0
Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, ôn bài chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra 1 tiết.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 TRỌN BỘ VIP (Trang 30 -33 )

II. Qui tắc hóa trị:

Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, ôn bài chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra 1 tiết.

tra 1 tiết.

Kiểm tra

Soạn ngày: 13/10/2013

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Đánh giá việc tiếp thu của học sinh ở chơng I chất - nguyên tử - phân tử.

2.Kỹ năng:

Tính toán, lập công thức hoá học của hợp chất.

3.Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đề bài và đáp án. 2.Học sinh: Ôn bài ở nhà. III.Đề bài

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 16

HOÁ HỌC LỚP 8

Cấu trỳc: Hiểu 35%, Biết 20%, Vận dụng 45%. Hỡnh thức: 100% tự luận Nội dung Mức độ Trọng số Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nguyờn tử, phõn tử nguyờn tố húa học. 1 (1,5 đ ) 1 (1 đ ) 2 (2,5 đ ) Đơn chất, hợp chất. (1,5 đ)1 (1,5 đ)1 Phõn tử khối (0,5đ)1 (0,5 đ)1 Húa trị, Lập cụng thức húa học của hợp chất dựa vào húa trị;

1(2đ ) (2đ ) 2 (3,5đ) 3 (5,5 đ) Tổng (2đ)2 (3,5 đ)2 (4,5đ)3 (10 đ)7 Đề bài

Câu 1(3đ): Cho các chất có công thức hoá học: N2, NaCl, O2, CuCl2, FeCl3, Cu, MgO, KOH, Cl2, Ag, S.

a. Hãy chỉ ra đâu là công thức hoá học của hợp chất, đơn chất. b. Những chất nào có hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử.

Câu 2 (1,5đ): Tính hoá trị của Fe, S trong các công thức sau:

a. Fe2O3 b. SO2

Câu 3 (2,5đ): Lập công thức hoá học của các chất tạo bởi:

a.S(VI) và O b. Al(III) và (= SO4) c. Tính phân tử khối của các chất đó.

Câu 4 (2đ): Dựa vào hoá trị của nguyên tố, nhóm nguyên tử hãy chỉ ra các công thức hoá học sai và sửa lại cho đúng ở các công thức sau: KO, Mg(NO3)2, AlOH, FeCl3, ZnSO4, Ca(SO4)2, CaCO3, Fe(OH)2, MnO2, HO.

Câu 5 (1đ): Hợp chất Y tạo bởi 3 nguyên tử của nguyên tố A và 1 nhóm PO4. Xác định nguyên tố A, biết phân tử khối của Y là 212.

Đáp án và hớng dẫn chấm

Câu Nội dung Điểm

1

a. + Đơn chất: N2, O2, Cu, Cl2, Ag, S.

+ Hợp chất: NaCl, CuCl2, FeCl3, MgO, KOH b. Chất có hạt hợp thành là:

+ Nguyên tử: Cu, Ag, S.

+ Phân tử: N2, NaCl, O2, CuCl2, FeCl3, MgO, KOH, Cl2.

0,75 0,75 0,75 0,75 2 a. Fe2

aO3⇒ a.2 = II.3 ⇒ a = III. b. SbO2⇒ b.1 = II.2 ⇒ b = IV.

0,75 0,75 3

a. SxVIOy⇒VI.x = II.y ⇒ x:y = II: VI = 1:3 ⇒ CT SO3

b. AlxIII(SO4)yII ⇒ III.x = II.y ⇒ x:y = II: III = 2:3 ⇒ CT Al2(SO4)3 c. Phân tử khối của: SO3 bằng 80, Al2(SO4)3 bằng 342

1 1 0,5 4 Công thức sai: KO, AlOH, Ca(SO4)2, HO.

Sửa lại: K2O, Al(OH)3, CaSO4, H2O

1 1 5

Công thức của hợp chất Y có dạng: A3PO4 Gọi x là nguên tử khối của A

ta có phân tử khối của Y: 3.x + 95 = 212

⇒ x = 39. Vậy A là nguyên tố Na

0,25 0,25 0,25 0,25

Sự biến đổi chất

Soạn ngày: 13/10/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS: Phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học.

- Biết phân biệt các hiện tợng xung quanh ta là hiện tợng vật lý hay hiện tợng hóa học.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

Bài soạn, các dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn hoá chất: Bột Fe, S, đ… ờng .…

2. Học sinh:

Ôn bài và đọc bài trớc ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 TRỌN BỘ VIP (Trang 30 -33 )

×