Tính chất hoá học.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ VIP (Trang 92 - 94)

1. Tác dụng với oxi:

22 2 O H V = 1 2 . Gây nổ

( Phản ứng tỏa nhiều nhiệt : Thể tích nớc mới tạo thành giãn nở đột ngột gây sự chấn động không khí và gây nổ)

GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm để hiểu về hỗn hợp nổ)

Hoạt động 3:

1. Phát phiếu học tập:

Đốt cháy 2,8 l khí hidro (ở đktc) sinh ra nớc .

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính thể tích và khối lợng oxi cần dùng cho phản ứng trên. c. Tính khối lợng nớc thu đợc. *Luyện tập: a. PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O b. Số mol H2 phản ứng: nH2 = 4 , 22 8 , 2 = 0,125 Theo PTHH: nO2 = 2 1 nH2 ⇒ nO2 = 2 1 . 0,125 = 0,0625mol. Vậy thể tích oxi cần dùng: VO2 = 0,0625 . 22,4 = 1,4lít c. Theo PTHH: nH2O = nH2 ⇒ nH2O = 0,125mol.

Vậy khối lợng nớc tạo thành: mH2O = 0,125 . 18 = 2,25g

Duyệt ngày tháng 02 năm 2014

Tiết 48: tính chất và ứng dụng của hidro (tiếp)

Soạn ngày: 23/02/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hidro có tính khử, hidro không những tác dụng đợc với oxi đơn chất mà còn tác dụng đợc với oâi ở dạn hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.

- Hidrro có nhiều ứng dụng chue yếu do tính chất nhẹ, do tính khử, khi cháy tỏa nhiều nhiệt.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm.Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với CuO. Biết viết PTHH của hidro với oxit kim loại.

3. Thái độ: Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút cao su có luồn ống dẫn khí, đèn cồn,

- Hóa chất: Zn, HCl, CuO, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông , phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài, làm bài tập và đọc trớc bài ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp.

2. Bài cũ: So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý và hóa gọc của O2 và H2

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Chia nhóm để học sinh làm việc theo nhóm.

GV: Hớng dẫn các thao tác thí nghiệm. - Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế hidro ở tiết trớc.

- Giới thiệu các dụng cụ hóa chất ở thí nghiệm.

HS: Quan sát màu sắc của CuO

Lắp dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ SGK ( Có thể cải tiến dụng cụ đơn giản trong PTN)

GV: Yêu cầu HS quan sát màu của CuO sau khi luồng khí hidro đi qua ở nhiệt độ thờng HS Đôt đèn cồn đa vào phía dới CuO

? màu của CuO thay đổi nh thế nào?

GV: Chốt kiến thức: Khi cho luồng khí hidro đi qua CuO nóng thu đợc Cu và H2O ? Hãy viết PTHH?

? Nhận xét thành phần các chất tham gia và

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ VIP (Trang 92 - 94)