Đặc sắc về nghệ thuật

Một phần của tài liệu giao an 12 MÔN VĂN tong hop cac tiet 2017 2018 HAY NHẤT (Trang 178 - 186)

ĐỌC THÊM: BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ

3. Đặc sắc về nghệ thuật

- Lối kể chuyện ngắn gọn mang màu sắc huyền thoại - Ngôn ngữ văn xuôi đậm sắc thái Nam Bộ

4. Củng cố

Đọc truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ , ta như được thám hiểm những vùng đất xa lạ. Xa lạ nhưng rất đổi quen thuộc,Đó là quên hương giàu có nhưng rất đổi khắc nghiệt, vẫn là những con người VN, thông minh, cần cù, dũng cảm, tài trí và lạc quan yêu đời trong cuộc đấu tranh sinh tồn và mở mang và xây dựng đất nước. Qua đó người đọc thêm yêu quý vùng đất và con người miền cực nam Tổ quốc, thêm quý, thêm yêu nhân dân, đất nước mình.

Truyện giúp người đọc nhận thức trước hiểm học phải có lòng quả cảm, mưu trí để vượt qua. Sức mạnh của con người xuất phát từ lòng yêu thương con người.

5. Dặn dò: Học toàn bài, chuẩn bị bài “Những đứa con trong gia đình” cho tiết sau.

D. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

...

...

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT- MÔN VĂN – LỚP 12 TỔ NGỮ VĂN Năm học: 2017-2018 (1)

Đề

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội ( có thể bao gồm những người cùng một dân tộc, hoặc thuộc các dân tộc khác nhau). Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Phương tiện đó vừa giúp cho mỗi cá nhân trình bày những nội dung mà mình muốn biểu hiện, vừa giúp họ lĩnh hội được lời nói của người khác. Cho nên, mỗi cá nhân đều phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội .

Câu 1: Thử tìm tữ ngữ thay thế cho các từ in đậm trong đoạn văn trên và so sánh giá trị biểu đạt của từ ngữ đó với từ ngữ được thay thế với từ trong văn bản ? (2.0 đ)

………

………...

………

………

………

………

………..

Câu 2: Bộ phận được đặt trong ngoặc đơn (có thể bao gồm những người cùng một dân tộc, hoặc thuộc các dân tộc khác nhau) có vai trò gì trong câu? Hãy chỉ ra những phương tiện liên kết các câu trong đoạn văn? (2.0 đ)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………..

Câu 3: Tại sao “mỗi cá nhân đều phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội.”? (2.0 đ)

179

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……….

Câu 4: Nêu chủ đề và phong cách ngôn ngữ của đoạn văn? (2.0 đ)

………

………

………

………...

...

………

………

……….

Câu 5: Nêu giá trị nhân đạo của truyện “ Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài” ? (2.0 đ)

………

………

………

………

………

………

………..

Hết

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (1) TỔ NGỮ VĂN MÔN VĂN- LỚP 12

Năm học: 2017-2018

Đề

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội ( có thể bao gồm những người cùng một dân tộc, hoặc thuộc các dân tộc khác nhau). Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Phương tiện đó vừa giúp cho mỗi cá nhân trình bày những nội dung mà mình muốn biểu hiện, vừa giúp họ lĩnh hội được lời nói của người khác. Cho nên, mỗi cá nhân đều phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội .

Câu 1 :

- Từ tài sản có thể thay thế bằng từ của cải; giao tiếp có thể thay bằng cụm từ trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm; trình bày có thể thay bằng từ nói lên; lĩnh hội có thể thay bằng tiếp nhận. (1.0 điểm)

- Những từ ngữ đưa ra để thay thế như vừa nêu vẫn có thể giúp ta hiểu được ý của đoạn văn, song giá trị biểu đạt không thể bằng những từ vốn có trong văn bản. (1.0 điểm)

Câu 2:

- Bộ phận được đặt trong ngoặc đơn (có thể bao gồm những người cùng một dân tộc, hoặc thuộc các dân tộc khác nhau) nhằm giải thích cho cụm từ một cộng đồng xã hội ngay trước đó.

(1.0 điểm)

- Các câu trong đoạn văn được liên kết với nhau bởi những phương tiện như lặp từ ( phương tiện đó vừa như giúp mỗi người…), liên kết nội dung ( muốn giao tiếp với nhau…); ( cho nên, mỗi cá nhân…) (1.0 điểm)

Câu 3 : Mỗi cá nhân phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội nhằm trau dồi phương tiện giao tiếp, để có thể trình bày được những điều mình muốn nói và hiểu được những gì mà người khác muốn trao đổi. (2.0 điểm)

Câu 4 :

- Chủ đề của đoạn văn: Ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp của con người trong cộng đồng xã hội. (1.0 điểm)

- Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (1.0 điểm)

181

Câu 5: Giá trị nhân đạo (2.0 điểm)

- Sự cảm thông sâu sắc với số phận của những con người bất hạnh.

- Phê phán sâu sắc bọn chúa đất MN, những thế lực chà đạp con người.

- Phát hiện trân trọng những phẩm chất cao đẹp của con người, nhất là tình yêu tự do và sức sống tiềm tàng mãnh liệt của con người MNTB.

- Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân; thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi; phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ

Hết

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT- MÔN VĂN – LỚP 12 TỔ NGỮ VĂN Năm học: 2017-2018 (2)

Họ và tên: ………

Lớp:………… Điểm

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 :

Những bó hoa mang tới

chúc tụng Thành công một con người Hằng ngày hằng ngày Xây thành cái mồ chôn Con người thành công ấy Người ta đôi khi bị giết

bằng những bó hoa.

( Văn Cao, Những bó hoa, rút ra từ tập thơ Lá, NXB Tác phẩm mới, 1988, tr. 25)

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? (1.0 đ)

………

………...

………

Câu 2: Nhà thơ đã nói như thế nào về chức năng của những bó hoa và hệ lụy mà chúng đưa lại đối với “con người thành công”? (3.0 đ)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào về hàm ngôn của bài thơ? (2.0 đ)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………..

Câu 4: Hãy phát biểu suy nghĩ của anh/ chị về bài học cuộc sống mà bài thơ đưa lại? ( Viết đoạn văn khoảng 5 - 7 câu) (2.0 đ)

183

………

………

………

………...

...

………

………

……….

Câu 5 : Nêu giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt ? ( 2,0 điểm)

………

………

………

………

………

………

………

………

Hết

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (2) TỔ NGỮ VĂN MÔN VĂN- LỚP 12

Năm học: 2017-2018

Họ và tên: ……… Điểm

Đề

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 :

Những bó hoa mang tới

chúc tụng Thành công một con người Hằng ngày hằng ngày Xây thành cái mồ chôn Con người thành công ấy Người ta đôi khi bị giết

bằng những bó hoa.

( Văn Cao, Những bó hoa, rút ra từ tập thơ Lá, NXB Tác phẩm mới, 1988, tr. 25)

Câu 1 : Bài thơ được viết theo thể thơ tự do ( 1.0 điểm)

Câu 2: Theo nhà thơ, ban đầu những bó hoa có chức năng “chúc tụng”, vinh danh, ca ngợi

thành công một con người”. Nhưng sự chúc tụng ấy để lại những hệ lụy khó lường : những bó hoa, hàng ngày hằng ngày, âm thầm xây nên một nấm mộ chôn con người thành công, nói cách khác, mạnh hơn là giết chết anh ta (3.0 điểm)

Câu 3 : Hàm ngôn của bài thơ: sự xưng tụng, vinh danh luôn chứa đựng hiểm họa có thể cầm tù con người, làm con người từ chỗ là kẻ thành công hóa ra chỗ thất bại. Cần phải cảnh giác với những gì rực rỡ và ồn ào. Nó có thể kết liễu đời ta lúc nào không biết, trước hết là về mặt tinh thần. (2.0 điểm)

Câu 4 : Cuộc sống chứa đựng thật nhiều nghịch lí. Cạm bẫy và sự đe dọa nhiều khi không phải đến từ phía kẻ thù hay từ phía những kẻ giết người. Thật oái ăm, nó có thể đến từ những gì tươi tắn nhất, ngọt ngào nhất, có vẻ vô hại nhất. Chẳng hạn đó là những bó hoa. Khi thành công, dĩ nhiên ta đáng được nhận những lời chúc mừng, khen ngợi, xưng tụng nhiệt thành.

Nhưng những động thái tôn vinh có thể làm ta thỏa mãn, tê liệt ý chí phấn đấu. Lúc đó, ta không còn là ta nữa. Ta đã chết trong quan tài bằng hoa! Có bao người đã bị giết bằng những bó hoa! Thực ra trừ những bó hao được trao từ tay kẻ nham hiểm, phần lớn những bó hoa đưa tới mừng ta đều vô tội. Chúng muôn chia sẻ niềm vui, đem lại niềm vui. Vấn đề cuối cùng hóa ra lại là ở chính ta. Nếu ta không chủ động vượt lên mình thì những thành công đó chưa đủ khiến ta thành một con người chân chính, một nhân cách vững vàng, độc lập. …(2.0 điểm) Câu 5: Giá trị nhân đạo của tác phẩm ( 2.0 điểm)

185

+ Đồng cảm cùng cảnh ngộ, số phận người dân lao động nghèo khổ

+ Thấu hiểu nỗi lòng trân trọng niềm vui hạnh phúc bình dị của người lao động nghèo khổ.

 Kim Lân khẳng định: Dù có phải hàng ngày đối chọi với cái đói, cái chết nhưng người dân lao động vẫn biết vui với những gì mình đang có, vẫn lấp lánh niềm tin vào tương lai.

Ngày soạn: 10/1/2018 Tiết: 69

Một phần của tài liệu giao an 12 MÔN VĂN tong hop cac tiet 2017 2018 HAY NHẤT (Trang 178 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(291 trang)
w