- Người đàn bà xuất hiện ở tòa án huyện theo lời mời của chánh án Đẩu, từ chối lời đề nghị, không
201
GV: nhấn mạnh một số ý
°Nhóm 4: Người đàn bà hàng chài có làm theo gợi ý, đề nghị của chánh án Đẩu không?Vì sao? Câu chuyện của người đàn bà hàng chài giúp ta hiểu được chị là một người ntn?
HS: người đàn bà không từ bỏ ông chồng vũ phu ấy…
GV: chốt vấn đề
bỏ lo chồng vũ phu ấy:
+ Gã chồng ấy là chỗ dựa quan trọng trong cuộc đời của những người đàn bà hàng chài như chị, nhất là khi biển động, phong ba
+ Chị cần hắn vì còn phải nuôi những đứa con, chị không thể chỉ sống cho riêng mình mà còn phải sống vì con.
+ Cũng có lúc vợ chồng con cái sống hòa thuận Không hề cam chịu một cách vô lí, nông nổi mà là người rất sâu sắc,thấu hiểu lẽ đời, biết chắt chiu hạnh phúc đời thường, sống cam chịu, kín đáo. Đây là người phụ nữ có ngoại hình xấu, thơ kệch nhưng tâm hồn đẹp đẽ người phụ nữ VN nhân hậu, bao dung, giàu đức hi sinh, vị tha
4. Củng cố : Phát hiện thứ hai và câu chuyện của người đàn bà ở tòa án?
5. Dặn dò : Học toàn bài, chuẩn bị bài “Chiếc thuyền ngoài xa (tt)” cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 12/1/2018 Tiết: 74
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA(tt)
- Nguyễn Minh Châu - A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật.
- Tình huống truyện đôc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều. Lời văn giản dị, sâu sắc, dư ba
2. Về kĩ năng: Đọc hiểu truyện ngắn hiện đại
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học - Tổ chức HS đọc TP
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học, tranh ảnh, tư liệu về tác giả, TP nếu có.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh?Thông điệp nhà văn muốn gữi gắm?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản (tt) GV cho HS tiếp tục tìm hiểu VB, tiếp tục chia 4 nhóm thảo luận trong 4 phút
°Nhóm 1: Trước khi nghe câu chuyện của người đàn bà vùng biển Đẩu rất cương quyết nhưng sau khi nghe những gì mà người đàn bà vùng biển này giải bà, Đẩu cảm thấy ntn, anh vỡ ra điều gì trong suy nghĩ? Cho biết Đẩu là người ntn?
tHS: ban đầu cương quyết sau suy nghĩ rất nghiêm nghị, vỡ ra rằng cách áp dụng của anh trong trường hợp với người đàn bà hàng chài là không ổn
GV: diễn giải, chốt vấn đề
°Nhóm 2: Khi nghe câu chuyện của người đàn bà hàng chài, nghệ sĩ Phùng thấy ntn?
HS: trả lời
GV: định hướng vấn đề
°Nhóm 3: Thông điệp nghệ thuật về cách nhìn nhận con người và cuộc đời mà nhà văn muốn chuyển đến người đọc là gì?
HS: trả lời
GV: giảng, định hướng vấn đề chính
°Nhóm 4: Cách nhìn nhận của em về người đàn ông trong câu chuyện?Cách nhìn nhận về người đàn ông giữa người đàn bà hàng chài và nghệ sĩ Phùng, thằng Phác có gì khác?
I. Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh 2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện
- Chánh án Đẩu: có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lí nhưng chưa đi sâu vào đời sống nhân dân
lòng tốt là đáng quý nhưng chưa đủ, luật pháp là cần thiết nhưng cần phải đi vào đời sống con người.
- Nghệ sĩ Phùng: Thấy mình giản đơn khi nhìn nhận cuộc đời, con người
Đừng bao giờ nhìn nhận cuộc đời, con người dễ dãi xuôi chiều. Cần phải nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể của nó và trong quan hệ vời nhiều yếu tố khác nữa.
- Người đàn ông: Độc ác, tàn nhẫn, ích kỉ, vũ phu song xét đến cùng cũng là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt không thể nhìn đời, nhìn người một phía. Phải tìm hiểu những nguyên nhân sâu xa dẫn đến hành vi của con người trước khi kết luận về tính cách hay phán xét họ.
3. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
- Cái màu hồng của ánh sương mai: chất thơ của cuộc sống, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời, biểu tượng của nghệ thuật.
- Hình ảnh người đàn bà bước ra khỏi bức tranh:
203
HS: người đàn bà thấu hiểu nguyên nhân sâu xa của hành động vũ phu ấy. Phùng, Phác chỉ thấy được một khía cạnh là sự độc ác, ích kỉ, tàn nhẫn.
GV: định hướng vấn đề
°Mỗi khi nhìn thấy bức ảnh được chọn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầu nhìn thấy những gì sau bức tranh? Những hình ảnh ấy biểu tượng cho điều gì?
HS: trả lời; GV: chốt ý
* Hoạt động 2: Tổng kết GV cho HS học ghi nhờ sgk
hiện thân của những lam lũ, khồn khó của đời thường, là sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh Nghệ thuât chân chính không bao giờ rời xa cuộc đời, Nghệ thuật là chính cuộc đời và phải luôn luôn vì cuộc đời.
4. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống
- Lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn thích hợp làm cho câu chuyện gần gũi, chân thực,có sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách, lời văn giàn dị, sâu sắc, đa nghĩa.