ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
1. Hình tượng con cá kiếm
- Rất lớn và đẹp: Một cái bóng đen 235
ca ngợi con người và sức lao động của con người, đồng thời thể hiện niềm cảm thông, yêu thương những con người nghèo khổTP được coi là tiếng hát cuối cùng của con thiên nga)
°Nêu vị trí ?Tóm tắt đoạn trích? Chủ đề đoạn trích?
HS: nêu vị trí, tóm tắt (Kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm. Vào buổi sáng ngày thứ ba, con cá kiếm bắt đầu lượn vòng quanh thuyền. Ông lão kiên nhẫn thu dây câu. Khi con cá trồi lên, ông thấy nó thật to lớn. Dù đã đuối sức, lão cố gắng kéo nó lại gần thuyền, dùng mũi lao để kết thúc cuộc đời nó. Lão đưa con thuyền và cá kiếm vào bờ, thế rồi con cá mập đầu tiên xuất hiện..) và nêu chủ đề.
GV: chốt vấn đề, giải thích
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
GV cho HS tìm hiểu Vb thông qua trả lời câu hỏi, chia lớp thành 3 nhóm thảo luận trong 4 phút.
°Nhóm 1:Tìm những chi tiết nhà văn miêu tả con cá kiếm và nêu nhận xét, đánh giá về con cá này?
tHS: nêu những chi tiết về con cá kiếm GV: diễn giải, chốt vấn đề
°Nhóm 2: Tại sao nhà văn lại phải dụng công miêu tả con cá kiếm đến như vậy ?
HS: nêu dụng ý của nhà văn GV: định hướng cho hs
°Nhóm 3: Ý nghĩa biểu tượng của con cá ? tHS: nêu ý nghĩa biểu tượng của con cá GV: rút ý
vượt dài qua dưới con thuyền; Cái đuôi lớn hơn cả cái lưỡi hái lớn, màu tím hồng; thân hình đồ sộ; Cánh vi trên lưng xếp lại…
- Đầy sức mạnh: Những vòng bơi của con cá khiến ông lão “ hoa mắt, chóng mặt và choáng váng”; Ông lão cảm nhận được “ một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ” do con cá gây ra…
- Kiêu hùng, bất khuất: Ngay cả khi cái chết đã cận kề, con cá vẫn không chịu buông xuôi, nó “ phóng vụt lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực..”
Hê - minh - uê muốn con cá phải là đối thủ ngang tài, xứng đáng là con cá mà ông lão đã chờ đợi. Con cá càng mạnh mẽ, oai dũng thì chiến thắng của ông lão càng vinh quang Tầm vóc của con người cũng vì thế mã trở nên lớn lao
- Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng cá kiếm:
+ Thiên nhiênVẻ đẹp, sức mạnh của tự nhiên
+ Cuộc sống con người Những chông gai, thử thách của cuộc đời + Nghệ thuật Ước mơ sáng tạo
4. Củng cố: Tác giả Hê-minh-uê, hình tượng cá kiếm…
5. Dặn dò: Học toàn bài, chuẩn bị bài “Ông già và biển cả (tt)” cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
...
...
Tiết: 86
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (tt)
(Trích – Hê-Minh-Uê) A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Ý chí, nghị lực của ông lão đánh cá trong cuộc chinh phục con cá kiếm cũng như chống chọi với biển khơi
- Chi tiết giản dị, chân thực, mang ý nghĩa hàm ẩn lớn lao
2. Về kĩ năng: Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật.
3. Về thái độ: Hiểu được vẻ đẹp con người trong việc thực hiện khát vọng giản dị mà lớn lao và ý nghĩa hàm ẩn của truyện..
B. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học - Tổ chức HS đọc TP
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo luận
1.2 Phương tiện : SGK,SGV, thiết kế bài học, tranh ảnh, tư liệu về tác giả, TP nếu có.
237
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
- Tác giả Hê-minh-uê? Tác phẩm “Ông già và biển cả”?
- Hình tượng con cá kiếm? Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng cá kiếm?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu VB (tt)
GV cho HS tiếp tục tìm hiểu văn bản, chia HS thành 4 nhóm thảo luận trong 5 phút
°Nhóm 1: Những diễn biến trong cuộc chiến đấu với con cá kiếm đã cho thấy ông lão không thể sánh với con cá về mặt thể lực. Nhưng cuối cùng ông lão vẫn là người chiến thắng?Theo em, vì sao ông lão đánh cá lại có thể chiến thắng ?
HS : suy nghĩ, lí giải
GV: giảng, nhấn mạnh một số ý chính.
- Luôn có niềm tin vào mình và khả năng khuất phục, chiến thắng con cá.: Chỉ 2,3 vòng nữa thôi, ta sẽ có nó…Tao sẽ tóm được mày ở đường lượn…mình di chuyển được nó
- Có ý chí và nghị lực phi thường: Trong cuộc c/đấu, ông lo cảm thấy “chóang váng”, “mệt thấu xương”, “hoa mắt”… ->
nhưng vẫn ngoan cường & luôn tự nhủ “ Phải cầm cự , phải bình tĩnh, giữ sức, phải tỉnh táo, phải cố thêm, “Ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được”
°Nhóm 2: Từ hành trình gian khổ và chiến thắng của ông lão đánh cá, tác giả muốn thể hiện điều gì?
HS: suy nghĩ, trình bày ý kiến GV: chốt vấn đề, giải thích
°Nhóm 3: Ý nghĩa biểu tượng mà nhà văn
I. Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình tượng con cá kiếm 2. Hình tượng ông lão đánh cá - Là người thạo nghề:
+ Nhìn độ nghiêng, độ chếch, độ căng của sợi dây Con cá bơi theo kiểu nào, đang ngoi lên, đoán được vị trí và biết con cá đang làm gì để kéo hay thả làm con cá không đau
+ Đến vòng thứ 3, ông lão mới nhìn thấy con cá nhưng trước đấy ông đã cảm nhận được vòng lượn của con cá dưới làn nước sâu
+ Phóng lao trúng tim con cá một cách quyết đoán, dứt khoát, chính xác tay nghề điêu luyện của ông lão
- Có sức mạnh tinh thần của người chiến thắng:
+ Luôn có niềm tin vão mình và khả năng khuất phục, chiến thắng con cá.
+ Có ý chí và nghị lực phi thường: Trong cuộc chiến đấu với con cá có lúc lão thấy chóng mặt, choáng váng, hoa mắt, mệt thấu xương, thấy mình sắp nhất đi...nhưng vẫn gượng chiến đấu và cuối cùng đã chiến thắng
Khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp, sức mạnh của con người. Tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của con người trên hành trình chinh phục các thử thách.
Bài học của sự thành công: Phải có trí tuệ, hiểu biết, tỉnh táo và nhẫn nại, có niềm tin, ý chí và nghị lực vượt qua thử thách.
3. Ý nghĩa biểu tượng - Con cá kiếm:
- Phần nổi: câu chuyện bắt cá, lần đầu tiên đi câu vẻ vang nhất và cũng thất bại nhất - Phần chìm:
+ Ca ngợi ý chí, sức mạnh con người trước thiên nhiên
+ Giấc mơ đánh bắt được đán cá lớn khát vọng của con người
+ Theo đuổi cái đẹp, cá kiếm (cái đẹp) bi kịch cái đẹp bị đánh cắp
+ Cái cô đơn chống lại cái cô đơn
+ Biểu tương của chúa vì tên Santiagô là một tên thánh của 2 vị thánh Sant –Igo + Di chúc về sáng tạo nghệ thuật (người giàu coi bộ xương vô nghĩa, không hiểu lđ.., tác giả sáng tác vất vả không ai hiểu
con người với con người là một khoảng cách không thể rút ngắn được)
* Hoạt động 2 : Tổng kết
°Nhóm 4: Nét nghệ thuật đặc sắc truyện?
tHS: nêu những chi tiết về nt GV: diễn giải, chốt vấn đề
đời.
+ Biểu tượng của ước mơ, lí tưởng mà mỗi con người theo đuổi trong đời.
+ Hình ảnh đẹp đẽ của con cá khi chưa bị chiếm lĩnh đến khi bị kéo vào sát thuyền sự chuyển biến từ hình ảnh ước mơ sang hiện thực, nó không còn xa vời, khó nắm bắt và vì thế nó không còn đẹp đẽ, huy hoàng như trước.
- Hình tượng ông lão đánh cá:
+ Biểu tượng cho người lao động lành nghề, có tâm hồn trong sáng, cao đẹp, có khát vọng lớn lao + Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc, dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực.
+ Tôn trọng tự nhiên cũng như tôn trọng kẻ thù
Bài học cho con người nếu muốn giành chiến thắng
III. Nghệ thuật
- Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời kể với lời tả cảnh vật, đối thoại và đôc thoại nội tâm.
- Ý nghĩa hàm ẩn của hình tượng và tính đa nghĩa của ngôn ngữ.
4. Củng cố:
- Ý nghĩa văn bản. Cuộc hành trình đơn đôc, nhọc nhằn của con người vì khát vọng lớn lao và minh chứng cho chân lí: “Con người có thể hủy diệt nhưng không thể bị đánh bại”
- Phần chìm:
+ Hành trình theo đuổi những ước mơ, hoài bão + Khám phá, chinh phục tự nhiên
+ Vượt qua thử thách thành công
+ Bài học về niềm tin vào bản thân, sức mạnh và khả năng tồn tại của con người…
5. Dặn dò: Học toàn bài, chuẩn bị bài “ Diễn đạt trong văn nghị luận” cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
...
...
239
Ngày soạn: 14/2/2018 Tiết: 87