NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH

Một phần của tài liệu giao an 12 MÔN VĂN tong hop cac tiet 2017 2018 HAY NHẤT (Trang 186 - 192)

- Nguyễn Thi - A. Mục tiêu bài học

phong phú, góc cạnh, đậm chất hiện thực và màu sắc Nam Bộ.

2. Về kĩ năng: Đọc hiểu truyện ngắn thể loại theo đặc trưng thể loại

3. Về thái độ: Hiểu được nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn và những chiến thắng của dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thấy được đặc sắc nghệ thuật TP.

B. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học - Tổ chức HS đọc TP

- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo luận

1.2 Phương tiện : SGK,SGV, thiết kế bài học, tranh ảnh, tư liệu về tác giả, TP nếu có.

2. Học sinh

- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết C. Hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Tính cách và tài nghệ của nhân vật ông Năm Hên? Đặc sắc nghệ thuật truyện?

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn sgk

GV cho HS đọc phần tiểu dẫn trong sgk trang 56,57 và trả lời câu hỏi.

°Những nét chính về Nguyễn Thi ? HS: nêu nét chính về N.Thi

GV: nhấn mạnh một số ý chính về TG v cho HS tham khảo thm sgk

°HCST, CĐ của truyện ngắn “N.Đ.C.T gia đình”?

HS: sáng tác 1966…GV: chốt vấn đề

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

°Nhóm 1: Tình huống truyện có ý nghĩa ntn đối với nội dung tư tưởng của truyện?

HS: nêu tình huống truyện; GV: nói qua tình huống truyện

- Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt:

trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất.

Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt ( ngất đi), khi nối( tỉnh dậy)

 tình huống truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện: theo dòng ý thức của nhân vật

- Truyện những đứa con trong gia đình được trần thuật theo phương thức: người trần thuật tự giấu mình đi nhưng cách nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Nguyễn Thi (1928-1968) - Tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca, quê Nam Định

- Sớm gắn bó với mảnh đất Nam Bộ từ ngày thơ ấu vất vả xa quê hương kiếm sống cho đến khi trưởng thành, tham gia CM, chiến đấu và hi sinh - Sáng tác gồm nhiều thể loại: sgk - Tác phẩm của ông từ khi trở lại Miền Nam thường bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực nóng bỏng, ác liệt ở mặt trận miền Đông Nam Bộ

- Các nhân vật của ông là những nông dân Nam Bộ yêu nước mãnh liệt, thủy chung với Tổ quốc, căm thù giặc sâu sắc, gan góc, tình thần chiến đấu cao, thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa.

- Có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo, khả năng thâm nhập đời sống nội tâm nhân vật, khắc họa nhân vật có cá tính mạnh mẽ, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người

- 2000 được tặng giải thưởng HCM về 187

Truyện được kể theo dòng hồi tưởng khi đứt khi nối của nhân vật Việt khi bị trọng thương nằm ở lại chiến

trường.Tác dụng:

+ Đem đến màu sẳc trữ tình đậm đà, tự nhiên và tạo điều kiên cho tác giả thâm nhập sâu vào thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt câu chuyện.

+ Diễn biến câu chuyện rất linh hoạt, không phụ thuộc vào trật tự thời gian và không gian:

Từ hiện thực chiến trường hồi tưởng quá khứ gần xa từ chuyện này chuyển sang chuyện khác… rất tự nhiên.

°Nhóm 2: Các thành viên trong gia đình Chiến, Việt có truyền thống ntn?

HS: suy nghĩ, trình bày.

GV: định hướng vấn đề (Có truyền thống yêu nước và căm thù giặc sâu sắc; Gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu giết giặc; Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son sắt với quê hương và cách mạng).

°Nhóm 3: Cảm nhận của em về nhân vật chú Năm và má Việt?

HS: trả lời

GV: diễn giảng (Là một người nông dân Nam Bộ chất phác nhưng giàu tình cảm và có tâm hồn nghệ sĩ (thích câu hò, tiếng sáo). Tiếng hò “khàn đục, tức như tiếng gà gáy” nhưng đó là tâm tư, khát vọng của tâm hồn ông) - Má Việt:

+ Rất mực thương chồng thương con, đảm đang, tháo vát. Cuộc đời lam lũ, vất vả, chồng chất đau thương nhưng nén chặt tất cả để nuôi con và đánh giặc:

. Lo mọi công việc gia đình, nuôi con cho chồng yên tâm đánh giặc; dù chồng có “lên rừng xuống biển” bà cũng đi thăm.

. Chồng bị giặc giết nhưng bà không gục ngã, quyết tâm nuôi con khôn lớn để chúng trả thù cho cha

+ Rất kiên cường, gan góc trước súng đạn kẻ thù:

. Một tay bồng con, một tay cắp rổ đi đòi đầu chồng . Không run sợ trước sự doạ bắn của kẻ thù:

. Mỗi lần bọn lính bắn doạ “mắt má sắc ánh lên nhìn lại bọn lính, đôi mắt của người từng vượt sông vượt biển”

+ Giàu lòng yêu nước:

. Nuôi giấu, che chở cho những cán bộ cách mạng trong nhà

VH-NT

2. Truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình”

- Hoàn cảnh sáng tác: Hoàn thành 2/1966 trong những ngày chiến đấu ác liệt khi nhà văn công tác ở tạp chí văn nghệ quân giải phóng. Sau được in trong tập Truyện và kí (1978)

- Chủ đề: TP ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc đồng thời khẳng định truyền thống gia đình v truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tình thần to lớn cho nhân dân ta chống lại kẻ thù xâm lược.

II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật chú Năm

- Người thân lớn tuổi duy nhất còn lại trong gia đình, từng bôn ba khắp nơi, cưu mang các cháu khi ba mẹ Việt và Chiến hi sinh.

- Người đề cao truyền thống gia đình, hay kể sự tích của gia đình để giáo dục con cháu, cần mẫn ghi chép trong cuốn sổ gia đình tội ác của giặc và chiến công của các thành viên .

- Là một người nông dân Nam Bộ chất phác nhưng giàu tình cảm và có tâm hồn nghệ sĩ

- Là một con người trọng nghĩa, yêu nước: Hết lòng góp sức người cho cách mạng khi thu xếp cho cả Việt và Chiến lên đường tòng quân.

 Trong dòng sông gia đình, chú Năm là thượng nguồn, là kết tinh đầy đủ những nét truyền thống.

2. Nhân vật má Việt:

- Rất mực thương chồng thương con, đảm đang, tháo vát. Cuộc đời lam lũ, vất vả, chồng chất đau thương nhưng nén chặt tất cả để nuôi con và đánh giặc - Rất kiên cường, gan góc trước súng đạn kẻ thù

đêm sắp xa nhà đi chiến đấu, những đứa con đều cảm nhận người mẹ đang hiện về)

trung hậu, đảm đang

4. Củng cố: Ý nghĩa nhan đề : “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi không chỉ có giá trị thông báo về vị trí của hai nhân vật chính mà còn gợi nhiều ý nghĩa:

+ Đó là những con người được nuôi dưỡng và trưởng thành trong một gia đình có truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào.

+ Họ là những con người đ tiếp nối xứng đáng truyền thống cách mạng của gia đình.

+ Khẳng định, ngợi ca mối liên hệ bền chặt, thiêng liêng giữa các thế hệ trong gia đình, giữa gia đình nhỏ với gia đình lớn của tồn dân tộc.

5. Dặn dò: Học toàn bài, chuẩn bị bài “Những đứa con trong gia đình (tt)” cho tiết sau.

D. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 10/1/2018 Tiết: 70

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (tt)

- Nguyễn Thi - A. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Phẩm chất tốt đẹp của những con người trong gia đình Việt, nhất là Chiến và Việt;

Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất hiện thực và màu sắc Nam Bộ.

189

2. Về kĩ năng: Đọc hiểu truyện ngắn thể loại theo đặc trưng thể loại

3. Về thái độ: Hiểu được nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn và những chiến thắng của dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thấy được đặc sắc nghệ thuật TP.

B. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học - Tổ chức HS đọc TP

- Định hướng HS tiếp cận BH thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo luận

1.2 Phương tiện : SGK,SGV, thiết kế bài học, tranh ảnh, tư liệu về tác giả, TP nếu có.

2. Học sinh

- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết C. Hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tác giả Nguyễn Thi?Truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình”?

- Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình? Nhân vật chú Năm, má Việt được xây dựng ntn?

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1:

Tìm hiểu văn bản (tt)

GV cho HS tiếp tục tìm hiểu VB, chia 3 nhóm thảo luận trong 5 phút

°Nhóm 1: Nét tính cách chung của hai chị em Chiến, Việt?

HS : nêu nét tính cách chung

GV: nhấn mạnh một số ý chính

°Nhóm 2: Nhân vật chị Chiến được miêu tả ntn?

I. Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản

3. Nhân vật Chiến và Việt

a. Nét tính cách chung của hai chị em

- Cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát hi sinh

- Có chung mối thù với bọn xâm lược: có chung ý nghĩ là phải trả thù cho ba má, có chung nguyện vọng là được cầm súng đánh giặc.

- Có tình yêu thương sâu sắc: giành nhau ghi tên tòng quân, cùng khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm

- Đều là những chiến sĩ gan góc, dũng cảm: đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chị em.

- Đều còn những nét rất ngây thơ, có phần trẻ con: giành nhau bắt ếch, giành nhau thành tích bắn tàu chiến giặc, giành nhau ghi tên tòng quân

b. Nét tính cách riêng - Nhân vật chị Chiến:

+ Có những nét giống má: gan góc, đảm đang, tháo vát, …

+ Tính cách đa dạng: vừa là một cô gái mới lớn, tính khí còn trẻ con, vừa là người chị biết nhường nhịn em, biết thay ba má gánh vác, thu xếp việc

°Nhóm 3: Tìm những chi tiết miêu tả về những phẩm chất CM của nhân vật Việt?

Khi quát tính cách nhân vật?

HS: nói về tính cách, hành động của Việt

GV: chốt vấn đề chính

°Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ má gửi qua nhà chú Năm có ý nghĩa ntn?

HS: suy nghĩ, trình bày.

GV: định hướng vấn đề

°Nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn?

HS: đọc ghi nhớ sgk

GV: giảng, cho học sinh học ghi nhớ sgk

 Chị Chiến cũng là một khúc sông tiếp nối truyền thống của gia đình:

yêu nước và căm thù giặc. Điều đó được thể hiện quyết liệt như một một chân lí sống của thời đại, của dân tộc.

- Nhân vật Việt:

+ Một cậu con trai mới lớn

. Lúc nào cũng tranh giành với chị,

. Sở thích: câu cá, bắt ếch, bắn chim, ra chiến trường còn mang theo cả ná thun, …

. Mọi việc trong nhà đều phó thác cho chị, . Ra chiến trường còn sợ ma.

. Giấu chị như giấu của riêng

Việt có tính cách của một cậu con trai lộc ngộc vô tư, tính tình rất trẻ con và ngây thơ, hiếu động, …

+ Người chiến sĩ trẻ kiên cường:

. Được thừa hưởng truyền thống gia đình: yêu nước, căm thù giặc, thuỷ chung với cách mạng.

. Gan góc không sợ hiểm nguy ngay từ khi còn nhỏ.

. Tranh với chị đi tòng qun vì khát khao ra chiến trường để trả thù cho ba má.

. Chiến đấu dũng cảm, tiêu diệt được xe bọc thép của địch,…

. Bị thương, đối mặt với cái chết, vẫn kiên cường, dũng cảm trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, lạc quan, tin tưởng, hướng đến sự sống và niềm tin nước nhà độc lập, …

Việt là người chiến sĩ trẻ đường hoàng, chững chạc, dũng cảm, gan dạ, kiên cường, …

Việt là khúc sông chảy xa nhất trong dòng sông của gia đình, tiếp nối huyết thống và truyền thống gia đình: yêu nước, căm thù giặc sâu sắc. Đó cũng chính là lòng yêu gia đình, yêu quê hương, yêu đất nước. Việt tiêu biểu cho thế hệ trẻ miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.

4. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má gởi chú Năm

- Gợi không khí thiêng liêng, tập quán lâu đời của thôn quê Việt Nam - Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành người lớn: Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình

 Hình ảnh chất chứa nhiều ý nghĩa: vừa có yếu tố tâm linh, vừa trĩu nặng lòng căm thù, vừa chan chứa tình yêu thương.

III. Tổng kết: ghi nhớ sgk 4. Củng cố:

* Giá trị nội dung.

- Truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương, cách mạng.

- Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

* Giá trị nghệ thuật.

- Nghệ thuật trần thuật qua dòng hồi tưởng của nhân vật.

- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.

- Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh và đậm chất Nam Bộ.

191

* Đề tài và nội dung của tác phẩm: đề cập đến vấn đề cốt tử của quốc gia dân tộc : vận mệnh đất nước trước nạn ngoại xâm. Qua thiên truyện, tác giả muốn nói lên một sự thực – cũng là một điều kì diệu : lòng yêu nước, ý thức dân tộc đã thấm sâu đến từng người con trong gia đình bình thường nhất, khiến họ có một khao khát cháy bỏng là được chiến đấu giết giặc để bảo vệ độc lập bảo vệ độc lập và thống nhất cho Tổ quốc.

5. Dặn dò: Học toàn bài, chuẩn bị bài “Trả bài viết số 5, ra đề bài viết số 6” cho tiết sau.

D. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 28/2/2017 Tiết: 71

Một phần của tài liệu giao an 12 MÔN VĂN tong hop cac tiet 2017 2018 HAY NHẤT (Trang 186 - 192)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(291 trang)
w