.0 Vùngnghiên cứu linh trưởng, bẩy ản hở Hành lang xanh, TT Huế

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 117 - 120)

7.2.3 Các Phương Pháp Nghiên Cứu

7.2.3.1 Phỏng Vấn và Phát Thảo Bản Đồ Dựa Vào Cộng Đồng

Các đợt phỏng vấn và vẽ phát thảo bản đồ được thực hiện cùng với người dân địa phương để có được các thơng tin cơ bản về sự phân bố các loài thú chủ chốt ở sung quanh các khu vực rừng và nhằm xác định các khu vực nghiên cứu khảo sát tiểm năng. Các đợt phỏng vấn được thực hiện ở các thôn với một đến ba người được chọn cho mỗi lần phỏng vấn để cung cấp thông tin. Những người được chọn phỏng vấn phải am hiểu về rừng và đặc biệt là phỏng vấn thu thập thông tin từ các thợ săn. Các kiểm lâm viên được tập huấn để lựa chọn các xã và thôn dựa vào những kinh nghiệm, kiến thức, thơng tin có được từ các bài giảng và lời khuyên của những người tập huấn. Mỗi nhóm phỏng vần gồm hai kiểm lâm viên ở mỗi huyện. Các đợt phỏng vấn với người dân địa phương được thực hiện bằng cách đưa ra các hình ảnh của các lồi thú và cho phép họ đưa ra ý kiến về sự phân bố của các loài này. Các cuộc phỏng vấn

được thực hiện theo một mẫu đã được thiết kế và các vị trí được đánh dấu trên bản đồ phát thảo theo tiêu chuẩn của kỹ thuật phát thảo bản đồ cộng đồng. Khi người phỏng vấn hài lịng với việc mơ tả về một lồi, thì những bức ảnh về lồi đó mới được đưa ra cùng với các bức ảnh của các loài tương tự để người được phỏng vấn xác nhận thêm một lần nữa kết quả .Việc phỏng vấn này có thể lặp lại ở 1 thời gian khác để kiểm tra tích xác thực. Điều này cho phép việc định lồi được chính xác hơn, hoặc ngược lại.Việc phỏng vấn có thể được ngừng lại khi người phỏng vấn không tin tưởng ở người được phỏng vấn. Các thông tin thu được từ các cuộc phỏng vấn có thể sai lệch, nên trong báo cáo này, những thơng tin như vậy được trích dẫn rõ ràng hoặc đặt trong dấu ngoặc vuông.

7.2.3.2 Khảo Sát Nghiên Cứu về Thú

Trong quá trình khảo sát, các loài thú bắt gặp sẽ được quan sát bằng mắt thường, ống nhịm, xác định vị trí bằng GPS, bản đồ và chụp ảnh (nếu có thể). Việc định loại các lồi quan sát được có thể được thực hiện ngay tại hiện trường hoặc tại lán tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi điều tra viên. Các cuộc thảo luận nhóm được tiến hành tại lán để thảo luận các vấn đề nảy sinh (nếu có). Việc thiết kế các tuyến khảo sát dựa vào các bản đồ hiện có để xem xét địa hình ưu thế và cơ sở hạ tầng ở mỗi kiểu rừng khác nhau (Hình 29.0)

7.2.3.3 Các Đợt Khảo Sát Linh Trưởng

Các lồi linh trưởng được xác định thơng qua việc sử dụng các tiếng kêu khác nhau và quan sát trực tiếp. Các nhóm hiện trường được hướng đến các khu vực khảo sát nghiên cứu cố định thông qua việc thiết lập thực trạng các quần thể trong quá trình thực hiện phát thảo bản đồ cồng đồng. Các kiểm lâm viện được tập huấn đầy đủ về khảo sát nghiên cứu và định loại và làm quen với tiếng kếu và định loại tất cả các loài linh trưởng có ở Thừa Thiên Huế. Các cuộc khảo sát thực địa được tiến hành tại các khu vực rừng thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, khảo sát đến các khu vực phía tây đường mịn Hồ Chí Minh hun A Lưới là khu vực hạn chế việc xâm nhập trước đây. Máy GPS TM được sử dụng để ghi lại tọa độ mỗi điểm có thơng tin ở các thôn bản phỏng vấn; các điểm láng trại kháo sát nghiên cứu và các tuyến kháo sát ở thực địa. Toạ độ các điểm và các tuyến đi ở máy GPS được nhập và kết nối với bản đồ trong máy tính phần mêm MapInfo (Hình 29.0)

7.2.3.4 Bẩy Ảnh

Đèn cảm ứng của bẩy ảnh được sử dụng để thu thập các thông tin về thú ở khu vực khảo sát. Chúng được cài đặt bởi các kiểm lâm viên sau các đợt mưa ngắn. Các bẩy ảnh được đặt tại rừng trong hai tuần sau đó sẽ được kiểm tra và thay phim và pin.

7.2.3.5 Định Loại Các Loài

Việc định loại thú được dựa trên kinh nghiệm của các tác giả đối với lồi đó. Với các lồi thú lớn có thể xác định nhanh trên thực địa.Việc định loại dấu chân theo Van Strien (1983); Kanjanavanit Oy (1997) và Phạm Nhật & Nguyễn Xuân Đặng (2000). Việc định loại loài và phép đặt tên gọi đối với thú theo các báo cáo đã được công bố như của Duckworth và cộng sự (1999) và đối với các lồi chim theo Robson (2000). Tình trạng bảo tồn của các loài ở Việt Nam theo Sách Đỏ Việt Nam (Bộ KHCN&MT, 2000); ở mức độ toàn cầu theo Danh lục Đỏ IUCN 2005 (The 2005 IUCN Red List of Threatened Species, website: www.redlist.org ).

7.2.3.6 Các Ghi Nhận về Các Loài Biểu Trưng

Dữ liệu về các loài ưu tiên được thu thập ở tất cả các khu rừng thuộc tỉnh thông qua việc phỏng vấn và vẽ phát thảo bản đồ vơi cộng đồng địa phương, các đợt khảo sát linh trưởng tập trung ở các khu rừng được xác định là ưu tiên cao thông qua các đợt phỏng vấn với người dân địa phương, các đợt khảo sát thú và vượn cũng tiến hành tương tự. Các thông tin về sự phân bố của chúng có ích, như một phần của của tiến trình ra quyết định và vì thê các bản đồ cảnh

quan chất lượng được sử dụng trong soúut các cuộc họp với các bên tham gia (ví dụ như dựa vào các phỏng vấn thôn bản và chuyên gia )

Những ghi nhận về các loài được làm rõ về lịch sử khơng bao hàm các phân tích. Những ghi nhận này cũng được bổ sung thêm các ghi nhận trước đây về các loài biểu trưng (Chi Cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế, tài liệu chưa xuất bản; WWF- MOSAIC, tài liệu chưa xuất bản) Một hệ thống ghi nhận được số hóa để xác đinh giá trị các loài biểu trưng ở các khu vực rừng của các xã. Điều này được đề cập như như là một sự ước lượng tốt về giá trị của rừng (Bảng 27.0).

Bảng 27.0 Hệ thống ghi điểm cho việc xác định các loài biểu trưng, chỉ những ghi nhận tin cậy được sử dụng hê thống cho điểm

Các giá trị lồi biểu

trưng Tiêu chí Ưu tiên một (các giá trị bảo tồn toàn cầu)

Cực điểm(1) Khu vực có ít nhất 3 lồi biểu trưng Cao (2) Khu vực có ít nhất 2 lồi biểu trưng Trung bình Khu vực có ít nhất 1 lồi biểu trưng

Khơng biết (4) Khu vực rừng tự nhiên trước đay chưa khảo sát nghiên cứu. Theo dự tính về quyết định ngun tắt nên thực hiện cho dù nó thích hợp để hỗ trợ cho khu vực có giá trị bảo tồn cao thơng qua q trình thảo luận với các bên tham gia

Khơng có giá trị/

khơng có rừng Khu vực khơng xác định khơng có các lồi biểu trưng

Sao la Hổ,

Mang trường Sơn, Gà lôi lam mào trắng, Voọc ngũ sắc, Vượn

7.3 Kêt Quả Nghiên Cứu và Thảo Luận 7.3.1 Lập bản đồ dựa vào cộng đồng 7.3.1 Lập bản đồ dựa vào cộng đồng

Các cuuộc khảo sát phỏng vấn được thực hiện ở 52 thôn, bản thuộc 24 xã và 5 huyện; bao gồm một điểm mẫu với trên 35% các thôn bản thuộc các xã có rừng. Dữ liệu được ghi nhận về thời gian đã được phát hiện bởi các thôn, bản. Dữ liệu này được sử dụng để đánh giá só lượng hiện có của các lồi ưu tiên trong khu vực. Dữ liệu chi tiết về các đợt phỏng vấn được lưu trữ tại dự án hành lang xanh (WWF GCP, Chưa xuất bản).

Tổng số có 28 lồi được ghi nhận thông qua các đợt phỏng vấn (Phụ lục 1.0). Sự hiện diện của các loài biểu trưng được đáng giá băng sử dụng dữ liệu dựa trên độ phong phú của các loài ở mỗi xã, phép tam giác đạc từ các thợ săn khác nhau và dựa vào các ghi nhận trước đây (FPD, Chưa xuất bản).

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 117 - 120)