Thành Phần Các Loài Quan Trọng

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 82)

4.0 KHU HỆ BƯỚM

4.3.2 Thành Phần Các Loài Quan Trọng

4.3.2.1 Loài Bướm Mới

Từ năm 1996 tới nay, đã có 8 lồi bướm mới thuộc 2 họ Amathusiidae và Hesperiidae được mô tả từ các mẫu vật thu được ở Thừa Thiên Huế. Đó là:

Họ Amathusiidae Papilionidae 32 lồi 7.96% Nymphalidae 78 loài 19.40% Satyridae 41 loài 10.20% Libytheidae 1 loài 0.25% Riodinidae 11 loài 2.74% Danaidae 13 loài 3.23% Amathusiidae 13 loài 3.23% Pieridae 29 loài 7.21% Hesperiidae 91 lồi 22.64% Lycaenidae 93 lồi 23.13% TỔNG SỐ LỒI 402

1. Stichophthalma louisa eamesi Monastyrskii, Devyatkin & Uemura, 2000

2. Zeuxidia sapphirus, Monastyrskii & Devyatkin, 2003;

Họ Hesperiidae

3. Pintara capiloides Devyatkin, 1998;

4. Thoressa monastyrskyi annamita Devyatkin, 1999

5. Darpa inopinata, Devyatkin, 2001

6. Tagiades hybridus, Devyatkin, 2001

7. Gerosis tristis gaudialis, Devyatkin, 2001

8. Capila lineata magna, Devyatkin & Monastyrskii, 1999

Có 3 lồi thuộc họ Satyridae và Amathusiidae lần đầu tiên phát hiện cho khu hệ bướm Thừa Thiên Huế. Các lồi này trước đây được mơ tả từ các mẫu vật thu được ở nơi khác. Đó là:

Họ Satyridae

1. Elymnias saola Monastyrskii, 2004 (Địa điểm thu thập: Pù Mát, Nghệ An)

2. Lethe melisana Monastyrskii, 2005 (Địa điểm thu thập: Ngọc Linh, Kon Tum)

Họ Amathusiidae

3. Aemora simulatrix Monastyrskii & Devyatkin, 2003 (Địa điểm thu thập: Gia Lai, Kon

Tum)

Một số mẫu vật thu được trong đợt khảo sát này có thể là những lồi mới cho khoa học. Các mẫu vật này thuộc các giống: Aemora (Amathusiidae), Abisara (Riodinidae), Logania, Nacaduba, Arhopala và Tajuria (Lycanidae), Capila, Zela và Erionota (Hesperiidae). Những

mẫu vật này cần tiếp tục được nghiên cứu thêm.

4.3.2.2 Ghi Nhận về Sự Phân Bố Mới

So với danh sách bướm thu được trong khoảng thời gian 1996-1998, chuyến khảo sát lần này cho thấy có 129 lồi lần đầu tiên tìm thấy ở Thừa Thiên Huế. Hầu hết các loài này đều thuộc các họ: Satyridae, Amathusiidae, Lycaenidae và Hesperiidae. Đây là những loài phân bố hẹp, đặc trưng cho sinh cảnh rừng và rất hiếm khi chúng vượt qua ranh giới sinh cảnh. Lần đầu tiên ghi nhận được các loài bướm nhảy Salanoemia sala, Zela zenon ở Việt Nam. Tuy nhiên, các ghi nhận này cần làm rõ thêm về phân loại. Có nhiều lồi lần đầu tiên ghi nhận cho miền Trung Việt Nam. Các loài này trước đây mới chỉ gặp ở miền Nam hoặc miền Bắc Việt Nam, như: các loài Lethe minerva (Satyridae), Paralaxita thuisto (Riodinidae), Arhopala abseus, A.

rama, A. agaba, A. fulla và A. aurelia (Lycaenidae) (trước đây chỉ được tìm thấy ở miền Nam

Việt Nam); Ypthima praenubila (Satyridae), Heliophorus epicles và Tajuria ister (Lycaenidae) trước đây được coi là phân bố ở miền Bắc Việt Nam.

4.3.2.3 Các Lồi Bướm Có Nguy Cơ Tuyệt Chủng và Có Trong Sách Đỏ

Có 5 lồi bướm quý thuộc họ Hesperiidae: Bibasis miracula Evans, Capila penicillatum

kiyila Fruhstorfer, Capila lineata magna Devyatkin & Monastyrskii, Seseria dohertyi salex

Evans, Salanoemia noemi de Niceville chỉ tìm thấy ở Thừa Thiên Huế từ các nghiên cứu năm 1996. Một loài bướm phượng ghi nhận được trong thời gian khảo sát nằm trong danh sách Phụ lục II của Cơng ước CITES: lồi bướm “Cánh chim vàng” Troides aeacus (Papilionidae).

Mặc dù, loài bướm này tương đối phổ biến ở Việt Nam, nhưng theo Cơng ước CITES nó vẫn được coi là loài đang bị đe doạ tuyệt chủng tại nhiều nước do việc khai thác buôn bán. Do vậy, việc bn bán, vận chuyển lồi bướm q này được coi là vi phạm luật. Loài bướm này cũng có tên trong lần tái bản thứ 4 của Sách đỏ Việt Nam (cuốn sách này chưa xuất bản vào thời gian này). Papilio noblei là loài bướm phượng khác cũng cần phải bảo tồn. Danh lục đỏ của IUCN khuyến cáo là cần phải có thêm những nghiên cứu về phân loại và sinh thái học của loài này (New & Collins, 1991).

4.3.2.4 Các Loài Bướm Hiếm và Đặc Hữu Họ bướm Phượng - Papilionidae Họ bướm Phượng - Papilionidae

Papilio arcturus Weswood là loài bướm hiếm vựng núi cao. Phạm vi phân bố của chúng là

các sinh cảnh vùng núi cao từ 1400-1500 m ở vùng Đơng Dương-Penisula. Meandrusa lachinus cũng là lồi phân bố đỉnh núi, mà gần đây đã được tìm thấy ở VQG Bạch Mã.

Papilio doddsi Janet là loài đăc hữu cho vùng Đơng Dương-Penisula. Trước đây, lồi này được coi là phân loài của loài Papilio dialis.

Họ bướm Mắt rắn - Satyridae

Elymnias pananga là loài bướm hiếm được tìm thấy ở miền Trung và Nam Việt Nam trong thời gian gần đây. Elymnias saola Monastyrskii là loài đặc hữu của Việt Nam, được mô tả gần đây ở Nghệ An và Thanh Hóa. Trong các mơ tả gần đây, loài Lethe melisana Monastyrskii mới chỉ phát hiện thấy ở cao nguyên Trung phần (tỉnh Kon Tum) và cho đến thời điểm hiện tại vẫn không ghi nhận được ở vùng nào khác. Ypthima praenubila là loài hiếm, trước đây chỉ ghi nhận được ở miền Bắc Việt Nam.

Họ bướm Rừng - Amathusiidae

Các loài bướm thuộc giống Aemona đều là những loài ghi nhận lần đầu tiên cho Thừa Thiên Huế. Aemona simulatrix được mô tả ở Gia Lai và Kon Tum, và chưa ghi nhận được ở các

vùng khác ở miền Trung Việt Nam. Một lồi khác của giống Aemona được tìm thấy ở Nam Đơng và A Lưới có những đặc điểm khác biệt với 5 loài Aemona đã biết ở Việt Nam.

Có 2 lồi thuộc giống Zeuxidia ở Việt Nam: Z. sapphirus được mô tả gần đây ở Thừa Thiên Huế và cũng được tìm thấy ở vùng núi cao của Khánh Hòa; Zeuxidia maisoni phân bố từ Đồng Nai đến Quảng Nam. Cả 2 loài này đều là ghi nhận mới cho Thừa Thiên Huế.

Họ bướm Giáp - Nymphalidae

Lasippa monata là lồi bướm hiếm được tìm thấy ở Thừa Thiên Huế lần đầu tiên. Ngoài ra,

một cá thể khác của lồi này cũng được tìm thấy ở Quảng Bình (VQG Phong Nha - Kẻ Bàng).

Họ bướm Ngao - Riodinidae

Abisara savitri spp. được tìm thấy ở các tỉnh cao nguyên Trung Bộ: Kon Tum, Gia Lai, Lâm

Đồng. Loài này gần giống với A.s. attenuata Tytler mơ tả ở Burma. Tuy nhiên, nó có những đặc điểm khác hẳn và có thể đây là một phụ lồi mới chưa được mơ tả.

Họ bướm Xanh - Lycaenidae

Nhóm các lồi bướm phong phú và chiếm ưu thế khá cao của họ này là các giống thuộc tộc Theclini như: Arhopala, Nacaduba, Tajuria. Tất cả mẫu vật của giống Tajuria đều cần có

Họ bướm Nhảy - Hesperiidae

Tất cả các mẫu vật thuộc giống Capila cần được nghiên cứu thêm về phân loại.

Pintara capiloides và Pintara pinwilli đều là những loài hiếm. P. capiloides là loài đặc hữu

cho rừng núi thấp miền Trung Việt Nam. Loài này chỉ thu được một mẫu vật duy nhất.

4.3.3 Phân Bố theo Sinh Cảnh

Trong số 402 loài ghi nhận được ở Thừa Thiên Huế, có 301 lồi được tìm thấy trong các sinh cảnh rừng thường xanh núi thấp, 233 lồi tìm thấy trong các sinh cảnh rừng và thảm thực vật ven sơng suối, 142 lồi ghi nhận được ở rừng tái sinh, và chỉ có 58 lồi tìm thấy ở sinh cảnh đất trống. Phần lớn các loài bướm phân bố trong 2 sinh cảnh: rừng thường xanh và rừng tự nhiên ven suối. Trong tổng số 301 loài bướm ghi nhận được ở rừng thường xanh và 223 loài ghi nhận được ở rừng ven suối, có 150 lồi tìm thấy trong cả 2 sinh cảnh. Nhìn chung, họ Papilionidae, Pieridae và Danaidae có sự phân bố rộng hơn đại diện cho các họ khác. Các họ Satyridae, Amathusiidae, Lycaenidae và Hesperiidae có độ phong phú lồi cao nhất trong sinh cảnh rừng thường xanh.

4.3.4 Phân Bố theo Khơng Gian

Các lồi bướm tìm thấy trong các điểm nghiên cứu của Thừa Thiên Huế có thể được phân chia thành 3 nhóm: i) Nhóm các lồi chỉ ở tầng dưới tán rừng; ii) Nhóm các lồi bay tìm hoa ở khu vực bị tác động và tầng tán rừng; iii) Nhóm các lồi di cư, cơ hội bay trên tầng tán rừng. Các loài bướm họ Satyridae thuộc về nhóm (i). Họ này có thể phân chia thành 2 phân nhóm sinh thái dựa trên các loại cây thức ăn khác nhau. Các giống: Elymnias, Coelites và Erites

phát triển trên các loài cây thuộc họ Cau dừa (Arecaceae), tách biệt với các giống Lethe, Melanitis, Mycalesis và Ypthima ưa thích các lồi cây thuộc họ Hồ bản (Poaceae). Tuy nhiên, trong một số trường hợp có thể tìm thấy đại diện của cả 2 phân nhóm ở gần với mặt đất, đậu trên các lá cây bụi nhỏ cao khoảng 10-30 cm. Tập tính tương tự cũng là đặc điểm của các họ Amathusiidae (Faunis, Aemona, Thaumantis, Thauria và Stichophthalma), Nymphalidae (Tanaecia, Lexias, Chersonesia, Eulaceura và Athyma), Riodinidae (Abisara,

Taxila, Paralaxxita và Styboges), Lycaenidae (Arhopala, Flos). Đại diện cho nhóm (ii), gồm:

họ Papilionidae (Papilio helenus, P. nephelus chaon, P. protenor); họ Pieridae (Cepora

nadina, Appias spp., Hebomoia aglaucippe), họ Danaidae (Euploea mulciber, Parantica aglea) và họ Hesperiidae (giống Tagarides, Halpe, Scobura). Nhóm (iii) gồm các loài cơ hội

như một số đại diện của giống Papilio, Graphium (họ Papilionidae), Delias, Prioneris và Catopsilia (Pieridae) và một số loài thuộc họ Danaidae.

4.3.5 Phân Bố theo Độ Cao

Quần xã bướm có tính đa dạng và phong phú cao nhất điển hình ở vùng núi thấp (Monastyrskii, 2002, 2003). Kết quả khảo sát dọc theo sông, thung lũng suối, đồi ở Thừa Thiên Huế cho thấy sự biến đổi độ phong phú loài theo độ cao. Phần lớn các loài bướm phân bố ở độ cao 100-500 m đều được tìm thấy trong sinh cảnh rừng và thảm thực vật ven suối. Mặc dù khoảng 45% tổng số loài ghi nhận được ở độ cao 100-1000 m, độ phong phú loài trong các sinh cảnh ở độ cao >500 m thấp hơn rõ rệt so với các sinh cảnh ở độ cao <500 m. 41,3% tổng số loài phân bố chủ yếu ở độ cao 100-500 m; khoảng 9,7% chỉ phân bố ở độ cao trên 500 m và 4,5% chỉ được tìm thấy trong các sinh cảnh núi cao ở VQG Bạch Mã. Trong số 61 loài bướm ghi nhận được ở độ cao > 1000 m, có 43 lồi quan sát thấy ở các độ cao khác.

Đặc biệt là thành phần loài bướm phân bố ở độ cao càng cao càng ít hơn so với thành phần loài bướm phân bố ở các độ cao thấp hơn.

4.3.6 Các Loài Bướm Chỉ Thị

Khu hệ bướm trong các sinh cảnh rừng Thừa Thiên Huế có thể được xếp vào khu hệ bướm vùng núi thấp, mặc dù khu vực nghiên cứu bao gồm cả vùng chân núi và trên núi đã ghi nhận được những loài mà thường hay bắt gặp ở núi có độ cao lớn và vừa. Phần lớn các loài bướm ghi nhận được trong thời gian nghiên cứu đặc trưng cho kiểu rừng thường xanh nhiệt đới nguyên sinh và thứ sinh. Tuy nhiên, một số lồi cũng được tìm thấy ở sinh cảnh rừng tre nứa và thảm thực vật thứ sinh khác. Tất nhiên một số lồi bướm khác cũng chỉ được tìm thấy ở sinh cảnh bìa rừng mà chúng phân bố ở miền Bắc và Trung Việt Nam. Bảng 15.0 trình bày một số loài bướm chỉ gặp trong sinh cảnh rừng cần thiết phải bảo tồn. Các loài này chủ yếu phân bố trong các khu vực núi và là những lồi phân bố hẹp: ln ln phân bố trong sinh cảnh rừng. Một vài lồi có thức ăn là thảm thực vật dưới tán, các loài cau cọ và tre nứa và chúng chưa bao giờ rời khỏi sinh cảnh rừng. Nhóm lồi phân bố tính địa phương thì chúng rất nhạy cảm đối với những tác động như: việc phá rừng, đốt rừng và chặt cây.

Một nhóm lồi bướm khác cũng chỉ thị cho sinh cảnh rừng, nhưng phân bố ở các độ cao thấp hơn từ 100-1000m. Nhóm này có số lượng lồi lớn hơn và có rất nhiều đại diện như: Papilio

noblei, Graphium arycles (Papilionidae), Elymnias penanga, Lethe minerva, Mycalesis adamsonii (Satyridae), Zeuxidia masoni, Z. sapphirus, Amathuxidia amythaon

(Amathusiidae), Rhinipalpa polynice, Cyrestis themire, Eulaceura osteria, Rahana parisatis,

Prothoe franck (Nymphalidae), Paralaxita thuisto, Stiboges nymphidia (Riodinidae), nhiều

đại diện của giống Arhopala, Nacaduba, Drupadia, Tajuria, Rapala (Lycaenidae), Choaspes spp., Thoressa monastyrskyi, Tagiades spp., Notocrypta spp., Matapa spp. (Hesperiidae). Các

lồi, nhóm lồi, các giống bướm này rất đặc trưng cho kiểu rừng thường xanh núi thấp. Do vậy, có thể sử dụng chúng như là các chỉ thị sinh học cho kiểu rừng thường xanh nguyên sinh núi thấp ở độ cao 100-500 m.

Bảng 15.0 Các loài bướm cư trú trong sinh cảnh rừng cảnh quan Hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế

TT Họ Lồi Sinh cảnh ưa thích Cây làm thức ăn

1 Papilionidae Byasa polyeuctes Aristolochia

shimadai

2 Papilionidae Meandrusa lachinus

Rừng thường xanh ở độ cao trung bình và lớn

Fabaceae spp. 3 Papilionidae Papilio arcturus Rừng thường xanh và trên đỉnh núi

cao

Clausena spp. ;

Rutaceae 4 Pieridae Delias agostina Rừng thường xanh ở độ cao trung

bình và lớn

Loranthus spp.

5 Pieridae Prioneris thestilis Sinh cảnh rừng ở các độ cao khác nhau

Crateva spp.; Capparis spp.

6 Danaidae Parantica melaneus Rừng và bìa rừng ở độ cao trên 400-500m

Asclepiadaceae

7 Danaidae Parantica sita Rừng và mép rừng ở độ cao trên 400-500m

Asclepiadaceae

8 Satyridae Lethe melisana Rừng thường xanh với tre nứa ở độ cao trung bình và lớn

Poaceae; Bambusae 9 Satyridae Lethe insana Rừng thường xanh với tre nứa Poaceae

TT Họ Lồi Sinh cảnh ưa thích Cây làm thức ăn

(độ cao trung bình và lớn)

10 Satyridae Mandarinia regalis Rừng thường xanh ven suối ở độ cao trung bình và lớn

Poaceae

11 Satyridae Ragadia crisilda Rừng thường xanh (độ cao trung bình và lớn)

Selaginella spp.

12 Amathusiidae Aemona simulatrix Rừng thường xanh ở độ cao lớn Poaceae 13 Amathusiidae Enispe euthymius Rừng thường xanh ở độ cao lớn Chưa biết 14 Nymphalidae Neptis ananta Rừng thường xanh và mép rừng ở

độ cao lớn

Ulmaceae; Rosadeae 15 Nymphalidae Sumalia daraxa Rừng thường xanh ở độ cao trung

bình đến lớn

Populus spp.

(Tiliaceae) 16 Nymphalidae Parasarpa dudu Rừng thường xanh ở độ cao trung

bình đến lớn

Lonicera spp.

17 Riodinidae Abisara fylla Rừng thường xanh ở độ cao trung bình đến lớn

Maesa chisia

18 Riodinidae Abisara savitri Rừng thường xanh ở độ cao lớn Myrsinaceae 19 Hesperiidae Dodona ouida

20 Hesperiidae Dodona adonira

Rừng thường xanh ở độ cao lớn Apluda spp.

Bambusae 21 Hesperiidae Celaenorrhinus putra Rừng thường xanh nguyên sinh Jasminum spp.

22 Hesperiidae Pintara capiloides Rừng thường xanh ở độ cao trung bình

Chưa biết

4.4 Thảo Luận

4.4.1 Đánh Giá Chung Mức Độ Đa Dạng Loài

Các khu rừng nguyên sinh núi thấp ở Thừa Thiên Huế cịn lại rất ít, hầu hết các sinh cảnh đều ít nhiều bị tác động. Mức độ đa dạng loài khu hệ bướm ở khu vực núi thấp của Thừa Thiên Huế là tương đương với các khu vực lưu vực sông khác ở miền Trung Việt Nam đã được nghiên cứu trong cùng mùa trong năm. Số lượng loài bướm ghi nhận được trong nghiên cứu này, chiếm tới 83,5% tổng số loài ghi nhận được ở Thừa Thiên Huế từ năm 1996 tới nay. Khu hệ bướm Thừa Thiên Huế có các đặc điểm đặc trưng của khu hệ bướm phần lục địa Đông Nam Á. Trên thực tế, phần lớn các loài bướm thuộc các địa điểm nghiên cứu đều có phân bố rộng khắp phương đơng. Đối với các loài phân bố hẹp, giới hạn (vùng 1), phần lớn các loài thuộc tiểu vùng Trung Quốc - Hymalaya ghi nhận được trong các sinh cảnh núi thấp của Thừa Thiên Huế là các loài thuộc họ Satyridae và Amathusiidae. Các loài này đặc trưng cho các kiểu sinh cảnh núi thấp ở miền Bắc và Trung Việt Nam. Ở cùng một thời gian, các sinh cảnh này còn đặc trưng bởi các loài cổ bắc cực (vùng 4b) phân bố từ Đông Dương - Malaya đến châu úc. Số lượng loài thuộc vùng địa động vật này có thể sẽ cao hơn trong các sinh cảnh vùng núi của Thừa Thiên Huế. Điều này đã được quan sát thấy ở các khu vực lưu vực sông miền Trung, như các sông, suối ở Phong Nha-Kẻ Bàng, Hương Sơn và vào thời điểm đầu mùa hè khi độ phong phú của các loài cao (Monastyrskii, 2002 và 2003).

Một số lồi bướm có phân bố giới hạn và các phân lồi đặc trưng được tìm thấy ở Thừa Thiên Huế. Trong số này bao gồm: một số lồi bướm mới được mơ tả trong thời gần đây và một số loài ghi nhận lần đầu tiên ở các vùng núi thấp khác của miền Trung như: Sơn Thành (Quảng Nam), Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang và Hương Sơn (Hà Tĩnh) cũng được tìm thấy ở vùng núi thấp của Thừa Thiên Huế. Để đánh giá mức độ tương đồng về khu hệ bướm giữa vùng núi

thấp của Thừa Thiên Huế với các vùng núi thấp khác ở miền Trung Việt Nam, các phân tích so sánh được thực hiện bằng cỏch dụng chỉ số tương đồng Sorensen (Cs) (Magurran, 1988).

Nhóm bướm chỉ thị có vai trị quan trọng trong việc đánh giá công tác bảo tồn. Do thức ăn của chúng là các loài thực vật khác nhau, một số kiểu sinh cảnh của nhóm bướm chỉ thị này được coi là đại diện của đa số các nhóm động vật (đặc biệt là nhóm cơn trùng), các nhóm này có khả năng phân bố hẹp, và do vậy chúng rất dễ bị tổn thương và có khả năng bị tuyệt chủng do

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 82)