Các Loài Chiếm Ưu Thế

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 108 - 109)

6.0 KHU HỆ CÁ

6.3.5 Các Loài Chiếm Ưu Thế

Sau khi thu mẫu, phân loại và phân tích các mẫu vật thu được qua các đợt điều tra chúng tơi có những nhận xét về sự phân bố của các loài ưu thế khác nhau ở các điểm thu mẫu. Thành phần loài ưu thế chủ yếu tập trung vào họ Cá chép (Cyprinidae). Ở các điểm thu mẫu nhiều loài thuộc họ này bắt gặp được với số lượng cá thể khá đơng. Chỉ một số lồi trong họ cá Chép thích ứng với thủy vực nước đứng như Cá Diếc (Carassius auratus), Cá Cấn (Puntius semifacsiolatus),... có số lượng khơng nhiều. Sự khác nhau này có thể được giải thích do các yếu tố về địa lý, điều kiện tự nhiên, dòng chảy và mùn bã hữu cơ ở đáy. Thành phần loài giữa các vùng nghiên cứu có sự phân bố sai khác nhau đáng kể liên quan đến điều kiện tự nhiên, sự phân cắt địa hình. Ví dụ như một số lồi chỉ phân bố ở Hồng Vân - A Lưới, các vùng khác vắng mặt như:

hasellti, Danio leptos, Neochillus stracheyi...Các loài phân bố phổ biến ở đồng bằng cũng chỉ bắt gặp Hồng Vân - A Lưới như Carassius auratus, Misgurnus anguillicaudata, Oreochromis

normalis, Puntius semifasiolatus. Loài phổ biến và mật độ phân bố của các lồi cũng có sự

khác nhau giữa các vùng. Vùng Hương Thuỷ được đặc trưng bởi các loài Poropuntius, Garra, ... Vùng Nam Đơng được đặc trưng với các lồi Scaphiodonichthys, Onychostoma, ...Vùng A Lưới có nhiều lồi nhất Danio, Onychostoma, Neochillus, Hemebarbus,...

6.3.6 Các Loài Quan Trọng

Các loài quan trọng bao gồm: các loài quý hiếm, loài mới được cơng bố (trong vịng vài năm trở lại đây) và lồi có ít thơng tin về phân bố và các đặc điểm sinh thái, sinh học của chúng. Chúng có thể là các lồi có đặc điểm phân loại phức tạp hoặc một nhóm lồi có các đặc điểm hình thái tương tự nhau nhưng chưa phân biệt rõ ràng. Cuối cùng là các lồi có các đặc điểm chưa được mô tả và đề cập đến trong các tài liệu hiện hành, chưa được định tên loài hoặc các loài mới chỉ định loại sơ bộ.

6.3.6.1 Các Loài Quý Hiếm

Theo sách Đỏ Việt Nam (2000), khu vực Hành lang xanh có 2 lồi q hiếm với các mức độ khác nhau: Onychostoma laticeps bậc V (Vulturable) - Sẽ nguy cấp và Anguilla marmorata bậc R (Rare) - Hiếm (Bảng 22.0).

Bảng 22.0 Hai loài cá quý hiếm ở khu vực Hành lang xanh (Sách Đỏ Việt Nam, 2000)

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Mức độ

1 Anguilla marmorata Quoy & Gaimand, 1842 Cá chình hoa R

2 Onychostoma laticeps Gunther, 1896 Cá sỉnh gai V

6.3.6.2 Lồi Mới Được Cơng Bố

Trong tổng số 79 lồi thu được, có 7 lồi được phân loại như là loài mới trong các tài liệu phân loại hiện hành được công bố cách đây chỉ 6 năm trở lại.(Bảng 6.0). Đây cũng chính là những lồi phân bố hẹp, chỉ tập trung ở vùng sông suối cao miền núi và chủ yếu tập trung ở các vùng Trung bộ Việt Nam.

Bảng 23.0 Các lồi cá mới được cơng bố trong vịng vài năm trở lại đây

STT Tên khoa học Tên Việt Nam

1 Poropuntius angutus Kottelat, 2000 Cá sao

2 P. solitus Kottelat, 2000 Cá sao

3 P. carinatus Kottelat, 1998 Cá sao

4 P. boloeennensis Roberts, 1998 Cá sao 5 Onychostomata fusiforme Kottelat, 1998 Cá xanh 6 Danio leptos Fang & Kottelat, 1999 Cá xảm 7 Sewellia elongata Roberts, 1998 Cá bám đá

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 108 - 109)