Khe Chà Măng, Xã Thượng Lộ, Huyện Nam Đông

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 103)

6.0 KHU HỆ CÁ

6.2.1.2 Khe Chà Măng, Xã Thượng Lộ, Huyện Nam Đông

Khe Chà Măng nằm ở khu vực rừng thứ sinh xen kẽ với những khoảnh rừng ngun sinh cịn sót lại.

6.2.1.3 Khe La Ma, Xã Hương Sơn, Huyện Nam Đơng

Dịng suối bị chia làm hai bởi đường Hồ Chí Minh và con đường này đang nâng cấp và việc làm đường đã ảnh hưởng rất lớn đến những giá trị đa dạng sinh học do tác động đến thủy học, sự ngập bùn và sự xói mịn.

6.2.1.4 Khe Hương Nguyên, Xã Hương Nguyên, Huyện A Lưới

Khu vực này nằm giữa huyện Hương Trà và huyện A Lưới thuộc địa bàn xã Hương Nguyên. Rừng ở đây chủ yếu là rừng thứ sinh và đang phục hồi rừng nguyên sinh.

6.2.1.5 Xã A Roàng, huyện A Lưới.

Địa điểm cắm trại ngay ở Trạm Kiểm lâm A Rồng, nhóm khảo sát đã vượt qua Đồn Biên phòng 637 để đi vào các khu vực nghiên cứu

6.2.1.6 Xã Hồng Vân Huyện A Lưới

Nằm ở khu vực thôn Tà Lo và thôn A Hố khu vực xã Hồng Vân huyện A Lưới

6.2.2 Phương Pháp Chọn Mẫu ở Thực Địa

Để công việc nghiên cứu diễn ra theo đúng mục tiêu, nhóm nghiên cứu đã tiến hành chọn các tuyến đại diện cho các điều kiện sinh thái thuỷ vực khác nhau và khả năng thu được nhiều mẫu vật nhất. Sau khi chọn các tuyến thu mẫu, với sự trợ giúp của lực lượng kiểm lâm và nhân dân địa phương nơi nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra chi tiết hơn các điểm nghiên cứu. Việc thu thập các mẫu cá được thực hiện bằng cách sử dụng máy chích điện trong đánh bắt và dùng vợt bắt cá, lưới bắt cá. Mẫu vật được thu thập, chụp ảnh, phân loại, xử lý sơ bộ và định hình bằng formol 90% ngay tại chỗ. Nhóm thu thập mẫu bao gồm 2 trợ lý nghiên cứu và một số người địa phương đánh bắt cá. Các mẫu cá được đưa về Phịng Thí nghiệm Bộ môn Tài nguyên và Môi trường, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Huế để tiến hành phân loại. Hơn nữa, các dữ liệu được thu thập từ các mẫu vật và các đợt điều tra phỏng vấn được thực hiện cùng với các người đánh cá địa phương và các chuyến khảo sát ở các chợ cá địa phương.

6.3 Các Kết Quả

Những kết quả trình bày ở đây là một tóm tắt về nghiên cứu chi tiết đa dạng sinh học. Các báo cáo chi tiết của các điểm nghiên cứu, danh mục các loài, các ảnh chụp và các dữ liệu tham khảo phần được thực hiện của Võ Văn Phú, Trần Thị Cẩm Hà, Hồ Thị Hồng (2006)

6.3.1 Nổ Lực Thu Mẫu

Các khu vực thu mẫu điều tra được tiến hành ở 22 điểm trên địa bàn 3 huyện Nam Đông, Hương Thuỷ, A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế. Bảng 19.0 cung cấp những thông tin chi tiết về độ dài tuyến suối khảo sát khu vực điều tra và số lượng mẫu vật thu được của nhóm nghiên cứu tại mỗi khu vực nghiên cứu đó.

Bảng 19.0 Địa điểm thu mẫu và số mẫu vật thu được ở mỗi địa điểm điều tra, khu vực Hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế

STT Tuyến suối

khảo sát suối khảo sát Độ dài tuyến Thời gian thu mẫu Số mẫu vật thu được

1 Suối Chà Măng 1-1,5km 8h-4h 28

2 Suối Chà Măng 1-1,5km 8h-2h 22

3 Khe nhỏ ngược suối Chà Măng 0,8-1km 8h-2h 23

4 Ngược Khe Lạnh 1 - 1,5km 8h-1,5h 21

5 Tiếp tục phần dưới khe Lạnh 1,5 - 2,0km 7,5h-5h 22 6 Tiếp tục phần dưới khe Lạnh 2,5 - 3km 7,5h-4,5h 27 7 Tiếp tục phần dưới khe Lạnh 3 - 3,5 km 7,5h-4,5h 37

8 Khe Rộng 1km 1h-4h 9

9 Khe Re 1,5km 10h-2h 15

10 Xi Khe Trà Vệ (khe chính) 3 - 4km 7,5h-5h 32

11 Khe Tà Ve 3 - 4km 7,5h-4h 31

12 Khe Tà Vương 2 - 3km 7,5h-3.5h 23

13 Khe Rau Lác (Ngược khe Trà Vệ) 4km 7,5h-3h 30

14 Khe Từ + Khe Tà Ve 3 - 4km 8h-3h 34

15 Khe La Ma 8h-4h 12

16 Xi khe La Ma (tính từ điểm cắm trại) 2,5 - 3km 8h-3,5h 29 17 Ngược khe La Ma (tính từ điểm cắm trại) 1,5 - 2km 8h-3,5h 22

18 Khe 36 3 - 3,5km 8h-4h 43

19 Khe 38 3 - 3,5km 8h-4,5h 29

20 Nhánh phải thượng nguồn- Ngược cầu Among 1,5 - 2km 7h-5h 61 21 Nhánh trái thượng nguồn - Ngược cầu Amoong và

Khe A Moong (Dưới cầu Amoong) 2,0 - 3,0km 7,5h-5h 57 22 Tiếp khe A Moong (Dưới cầu Amoong) 2,0 - 2,5km 7,5h-4h 22

23 Khe Apát 0,5 - 0,8km 8h-3h 22

24 Khe A Lin- Thôn A Hộ 3,5 - 4km 8h-4h 40

25 Khe A Lung- Thôn A Hộ 2,5 - 3,0km 8h-4h 32

26 Suối A Hu - Thôn A5 1 - 1,5km 8h-1,5h 21

27 Suối A Hu - Thôn A5 1 - 1,5km 8h-1,5h 38

TỔNG SỐ 782

6.3.2 Thành Phần Các Loài Cá

ua các đợt khảo sát thực địa, nhóm nghiên cứu đã xác định được danh lục gồm 79 loài cá thuộc 13 họ, 38 giống trong 5 bộ khác nhau, trong đó họ cá chép (cyprinidae) có số lượng lồi nhiều nhất, với 48 lồi (chiếm 70,9%). một số loài chưa thể định danh được đến taxon bậc loài, chỉ định danh đến bậc giống và định danh trên cơ sở các đặc tính bên ngồi và các đặc điểm hình thái tương tự nhau (oliver and beattie, 1992). một số loài trong chúng cần được các

chuyên gia phân tích định loại bởi chúng có những đặc tính mà có thể do chúng là loài mới hay phụ loài.

Bảng 20.0 Cấu trúc khu hệ cá khu vực Hành lang Xanh chỉ ra số lượng họ, giống và loài và tỷ lệ của chúng

Họ (Families) Giống (Genus) Loài (Species)

TT Bộ

(Orders) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

1 Anguilliformes 1 0,77 1 2,60 1 1,30

2 Cypriniformes 3 23,1 23 60,5 56 70,9

3 Siluriformes 3 23,1 4 10,5 4 5,10

4 Synbranchiformes 1 0,77 1 2,60 1 1,30

5 Perciformes 5 38,5 9 23,7 17 21,5

Sự đa dạng về các bậc taxon của khu hệ cá được xác định có liên quan đến tính phức tạp của các địa hình khác nhau trong một khu vực nghiên cứu nhỏ hẹp. bộ cá vược (perciformes) với 5 họ (38,5%), tiếp đến là bộ cá chép (cypriniformes) và bộ cá nheo (siluriformes) cùng có 3 họ (23,1%) và sau cùng là hai bộ cá chình (anguilliformes) và bộ lươn (synbranchiformes) mỗi bộ chỉ có 01 họ, 01 giống và 01 loài. họ cá chép (cyprinidae) với 48 loài (70,9%), tiếp đến là họ cá bống trắng (gobiidae) có 10 lồi, họ cá chạch đá (balitoridae), 06 loài, họ cá thia (belontidae) với 04 lồi, cịn các họ khác cịn lại mỗi họ chỉ có 1 – 2 loài.

6.3.3 So Sánh Các Địa Điểm Điều Tra

Những so sánh sơ bộ các mẫu cá thu được cho thấy rằng thành phần lồi có số lượng lớn tập trung ở các vùng khe suối núi cao, nước chảy mạnh (giàu oxi) và nền đáy của suối với cấu trúc là sỏi, đá cuội, đá nhỏ phát triển trên nền đá gốc (dạng đá phiến và đá tảng lớn). Ở vùng nước đứng, nước chảy chậm có số lượng lồi thấp hơn. Các loài cá ao ruộng chỉ gặp ở một số ít địa điểm tại Trà Vệ - xã Hương Nguyên (huyện A Lưới).

Tại các khe Tà Vương, Tà Ve, Từ ở khu vực Trà Vệ - Hương Nguyên có nhiều các hang, hốc đá nhỏ và mực nước cạn, nền đáy phủ rêu, ít thu được mẫu đủ thành phần các loài cá. Ở các thuỷ vực dạng nước đứng gặp các loài cá như: Chạch hoa (Cobitis), Chạch bùn (Micronemachilus), Cá đục (Microphysogobio),... Ở thuỷ vực nước đứng dạng ao hồ ở thôn A5 - Hồng Vân thường gặp lồi cá Chạch đi chình (Misgurnus anguillicaudata), Cá Diếc (Carassiuss auratus), các loài cá Thia cờ Macropodus opercularis, Macropodus sp,... Ở những nơi đá tảng, có nhiều hang hốc, có sự phân cắt lớn, nước chảy mạnh thường bắt gặp nhiều cá thể của các lồi Cá chình (Anguillia), Cá sao (Poropuntius), Cá xanh (Onychostoma),...

Ở hầu hết mọi điểm điều tra, nhóm nghiên cứu đều thu được mẫu vật các loài cá thuộc họ cá bám đá Balitoridae, nhóm cá vốn được coi là sinh vật chỉ thị đặc trưng cho sông suối miền núi, nước chảy mạnh. Như vậy, có thể nói rằng các khu vực nghiên cứu, điều tra đã đại diện cho các sinh cảnh vùng núi. Các loài cá thường gặp như cá sao Poropuntius, Cá chạch sông Mastacembelus, Cá bống trơn Schistura, Cá bám đá Sewellia, Cá quả Channa, Cá sỉnh Onychostoma, Cá thèo Silurus, Cá choạc Opsariichthys,... Một số hệ sinh thái như khe ở La Ma, khu vực dọc tuyến đường Hồ Chí Minh bị tác động mạnh của hoạt động phát triển, bị đánh bắt nhiều nên số cá thể và thành phần loài giảm sút nghiêm trọng.

6.3.4 Các Loài Cá Kinh Tế

Qua các đợt điều tra cho thấy, các loài cá ở đây được nhân dân địa phương thường xuyên sử dụng làm thức ăn, với 22 loài được xem là cá kinh tế trong khu vực. Nhiều loài trong số này

là những lồi có giá trị kinh tế cao như cá Chình hoa (Anguilla marmorata), Cá xanh (Onychostoma laticeps), (Onychostoma gerlachi),...(bảng 21.0). Qua các cuộc phỏng vấn được biết người dân địa phương đánh bắt với các ngư cụ thông thường với số lượng cá không nhiều, nhưng kích thước cá bắt được giảm dần hàng năm. Cá bắt được cỡ nhỏ, phần lớn cá chưa tới tuổi thành thục sinh dục. Tại một số nơi như Trà Vệ, Hồng Vân còn phát hiện đã đánh bắt các lồi cá kích thước q nhỏ khơng có giá trị kinh tế như cá chạch suối, cá bám đá,

Bảng 21.0 Các loài cá kinh tế ở khu vực Hành lang xanh

STT Tên khoa học Tên Tiếng Việt

1 Anguilla marmorata Cá chình hoa

2 Onychostoma laticeps Cá sỉnh gai

3 Onychostoma gerlachi Cá xanh

4 Onychostoma fusiforme Cá xanh

5 Onychostoma sp.cf. fusiforme Cá xanh

6 Carrasius auratus Cá diếc

7 Opsariichthys bidens Cá cháo

8 Poropuntius laoensis Cá sao

9 Poropuntius angutus Cá sao

10 Poropuntius carinatus Cá sao

11 Poropuntius solitus Cá sao

12 Hemibarbus maculatus Cá ngộ

13 Garra cyclostomata Cá mỡ giác miệng tròn

14 Garra fuliginosa Cá sứt môi

15 Garra orientalis Cá sứt môi

16 Hampala microlepidota Cá ngựa

17 Scanphiodonichthys acanpterus Cá xanh

18 Mastacembelus armatus Cá lấu

19 Silurus cochinchinensis Cá thèo

20 Channa striata Cá chuối thường

21 Channa gachua Cá chuối suối

22 Misgurnus anguillicaudata Cá chạch đi chình

Theo thơng tin thu thập được từ người dân địa phương, mật độ cá thể của các chủng quần cá đang bị suy giảm mạnh so với trước đây. Một số lồi cá có giá trị kinh tế cao như các lồi cá Chình (Anguilla) đang bị khai thác triệt để và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Ngoài ra, một số loài cá khác bị khai thác rất nhiều như cá chày đất, cá ngạnh đỏ, cá chình mun,...trước đây nhưng trong thời gian nghiên cứu chúng tôi không thu được cá thể nào.

6.3.5 Các Loài Chiếm Ưu Thế

Sau khi thu mẫu, phân loại và phân tích các mẫu vật thu được qua các đợt điều tra chúng tơi có những nhận xét về sự phân bố của các loài ưu thế khác nhau ở các điểm thu mẫu. Thành phần loài ưu thế chủ yếu tập trung vào họ Cá chép (Cyprinidae). Ở các điểm thu mẫu nhiều loài thuộc họ này bắt gặp được với số lượng cá thể khá đơng. Chỉ một số lồi trong họ cá Chép thích ứng với thủy vực nước đứng như Cá Diếc (Carassius auratus), Cá Cấn (Puntius semifacsiolatus),... có số lượng khơng nhiều. Sự khác nhau này có thể được giải thích do các yếu tố về địa lý, điều kiện tự nhiên, dòng chảy và mùn bã hữu cơ ở đáy. Thành phần loài giữa các vùng nghiên cứu có sự phân bố sai khác nhau đáng kể liên quan đến điều kiện tự nhiên, sự phân cắt địa hình. Ví dụ như một số loài chỉ phân bố ở Hồng Vân - A Lưới, các vùng khác vắng mặt như:

hasellti, Danio leptos, Neochillus stracheyi...Các loài phân bố phổ biến ở đồng bằng cũng chỉ bắt gặp Hồng Vân - A Lưới như Carassius auratus, Misgurnus anguillicaudata, Oreochromis

normalis, Puntius semifasiolatus. Loài phổ biến và mật độ phân bố của các loài cũng có sự

khác nhau giữa các vùng. Vùng Hương Thuỷ được đặc trưng bởi các loài Poropuntius, Garra, ... Vùng Nam Đơng được đặc trưng với các lồi Scaphiodonichthys, Onychostoma, ...Vùng A Lưới có nhiều lồi nhất Danio, Onychostoma, Neochillus, Hemebarbus,...

6.3.6 Các Loài Quan Trọng

Các loài quan trọng bao gồm: các loài quý hiếm, loài mới được cơng bố (trong vịng vài năm trở lại đây) và lồi có ít thơng tin về phân bố và các đặc điểm sinh thái, sinh học của chúng. Chúng có thể là các lồi có đặc điểm phân loại phức tạp hoặc một nhóm lồi có các đặc điểm hình thái tương tự nhau nhưng chưa phân biệt rõ ràng. Cuối cùng là các lồi có các đặc điểm chưa được mô tả và đề cập đến trong các tài liệu hiện hành, chưa được định tên loài hoặc các loài mới chỉ định loại sơ bộ.

6.3.6.1 Các Loài Quý Hiếm

Theo sách Đỏ Việt Nam (2000), khu vực Hành lang xanh có 2 lồi q hiếm với các mức độ khác nhau: Onychostoma laticeps bậc V (Vulturable) - Sẽ nguy cấp và Anguilla marmorata bậc R (Rare) - Hiếm (Bảng 22.0).

Bảng 22.0 Hai loài cá quý hiếm ở khu vực Hành lang xanh (Sách Đỏ Việt Nam, 2000)

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Mức độ

1 Anguilla marmorata Quoy & Gaimand, 1842 Cá chình hoa R

2 Onychostoma laticeps Gunther, 1896 Cá sỉnh gai V

6.3.6.2 Lồi Mới Được Cơng Bố

Trong tổng số 79 lồi thu được, có 7 lồi được phân loại như là loài mới trong các tài liệu phân loại hiện hành được công bố cách đây chỉ 6 năm trở lại.(Bảng 6.0). Đây cũng chính là những lồi phân bố hẹp, chỉ tập trung ở vùng sơng suối cao miền núi và chủ yếu tập trung ở các vùng Trung bộ Việt Nam.

Bảng 23.0 Các lồi cá mới được cơng bố trong vịng vài năm trở lại đây

STT Tên khoa học Tên Việt Nam

1 Poropuntius angutus Kottelat, 2000 Cá sao

2 P. solitus Kottelat, 2000 Cá sao

3 P. carinatus Kottelat, 1998 Cá sao

4 P. boloeennensis Roberts, 1998 Cá sao 5 Onychostomata fusiforme Kottelat, 1998 Cá xanh 6 Danio leptos Fang & Kottelat, 1999 Cá xảm 7 Sewellia elongata Roberts, 1998 Cá bám đá

6.3.7 Các Loài Tương Đồng

Để đánh giá mức độ tương đồng (gần gũi) của khu hệ cá Hành lang xanh với các khu hệ cá khác trong khu vực, chúng tôi sử dụng chỉ số Sorencen (S) (Sorencen, 1948; Magurran, 2005).

Bảng 24.0 Hệ số gần gũi (S) của cá khu vực Hành Lang Xanh so với các vùng phụ cận TT Khu hệ cá Tổng TT Khu hệ cá Tổng số loài Số loài chung Tỷ lệ %(*) Hệ số Sorencen (**) Tác giả công bố 1 VQG Bạch Mã 57 19 24,1 0,28 Võ Văn Phú, 2004 2 Cá nước ngọt sông Hương 121 16 20,3 0,16 Võ Văn Phú, 2005 3 KBTTN DaKrong 72 19 24,1 0,25 Mai Đình n, 2004

(*) Tỷ lệ số lồi chung so với 79 loài cá khu hệ Hành lang xanh (**) Hệ số gần gũi Sorencen (1948)

Khu hệ cá ở Khu vực Hành lang xanh ít tương đồng với các khu hệ cá tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn thiên nhiên Dakrong, sông Hương (Bảng 24.0). Điều này có liên quan đến mức độ của sự cách ly giữa các thủy vực đầu nguồn. Như vậy, nghiên cứu sâu hơn nữa về sự phân bố của thành phần lồi cá khu hệ Việt Nam rất có ý nghĩa và cần có nhiều sâu hơn nữa để làm sáng tỏ giá trị này. Trong tổng số 72 loài cá ở Khu bảo tồn thiên nhiên DaKrong, đã phát hiện có 19 lồi chung (24,1%) với thành phần loài cá khu vực Hành lang xanh, đạt hệ số gần gũi là S=0,25. Cịn trong tổng số 121 lồi của khu hệ cá sơng Hương chỉ có 16 lồi chung (20,3%) với thành phần loài khu hệ cá khu vực Hành lang xanh, vì vậy hệ số gần gũi thấp chỉ đạt S=0,16. Điều này có thể giải thích vì khu hệ cá sơng Hương mang tính chất đồng bằng, ít có thành phần lồi cá sơng suối miền núi cao.

6.4 Thảo Luận

6.4.1 So Sánh với Các Khu Hệ Cá Khác

So sánh cơ bản được đặt ra để so sánh số lượng taxon tương ứng giữa thành phần loài cá khu vực Hành lang xanh với các khu vực phụ cận (Bảng 25.0). Thành phần loài cá khu hệ Hành lang xanh chỉ thấp hơn khu hệ cá sơng Hương (121 lồi). Điều đó có khả năng vì do ở sơng Hương cũng đã thực hiện một cuộc điều tra trên phạm vi rộng lớn vào những năm đầu của thế kỷ 20. Tuy nhiên, thành phần lồi được tìm thấy ở khu vực Hành lang xanh lại cao hơn ở

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 103)