.0 Các loài thú ghi nhận ở các khu vực thông qua bẩy ảnh

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 121)

Các lồi Địa điểm

Tên thơng thường Tên khoa học Phong Điền A Lưới Nam Đông Bạch mã

Số đêm chụp 390 480 180 180

1. Heo rừng Sus scrofa X X X X

2. Khỉ mặt đỏ Macaca acrtoides X X X X

3. Khỉ đuôi dài Macaca nemestrina X X X X

4. Cầy vòi mốc Paguma larvata X X

5. Cầy vằn bắc Chrotogate owstoni X

6. Mang lớn Muntiacus vuquangensis X

7. Mang thường Muntiacus muntjak X X

8. Nai Cervus unicolor X

9. Dúi Atherurus macrourus X X X X

10. Cầy giông sọc Viverra zibetha X X X

11. Mèo gấm Prionailurus bengalensis X X

12. Cầy vòi đốm Paradoxusus hermaphroditus X X X

13. Chồn bạc má nam Melogale species X

7.3.4 Các Điều Tra Khảo Sát Linh Trưởng

Hình 30.0 cho thấy địa điểm các khu vực khảo sát và các ghi nhận về các loài linh trưởng, bao gồm các quan sát và tiếng kêu của các nhóm đàn vượn. Trên 60 đàn vượn được ghi nhận và 4 khu vực phát hiện có Voọc ngũ sắc. Hình 31.0 cho thấy địa điểm của các quần thể linh trưởng chủ yếu được xác định ở tỉnh Thừa Thiên Huế. đặc biệt ở VQG Bạch Mã, Khu BTTN Phong Điền, và khu vực từ A roàng đến thượng Quảng đã ghi nhận số lượng lớn các quần thể linh trưởng quạn trọng cho quốc gia.

Hình 30.0 Ghi nhận các loài linh trưởng bao gồm quan sát, phỏng vấn và xác định các vùng mật độ cao

7.3.5 Sự Phong Phú của Các Loài

Các kết quả về các đợt điều tra khảo sát thú đã ghi nhận sự có của 54 lồi thú lớn thuộc 21 họ và 7 bộ. Trong số này có 18 lồi được ghi nhận bằng tiếng kếu và quan sát trực tiếp, 5 lồi được ghi nhận thơng qua các mẫu vật lưu gữ tại nhà truyền thống của thôn (Nhà Rơng). Bảng 4.0 trình bày các dữ liệu ở các khu bảo vệ khác trong vùng. Khu vực Hành Lang xanh đã có liên quan đến một số lượng ít các loài được ghi nhận, điều này là do các cuộc khảo sát điều tra khác cũng chỉ chú ý đến các nhóm Dơi và Chuột ở thời hạn dài hơn. Số lượng lớn các loài trong Sách đỏ và các loài đã ghi nhận trong thời gian ngắn cho thấy tầm quan trọng của khu vực Hành Lang Xanh.

Bảng 29.0 Đa dạng sinh học về các loài thú ở khu vực Hành Lang Xanh và các khu vực lân cận

Địa điểm

(tỉnh) Diện tích (ha) Số lượng các lồi Tham khảo

Diện tích khu vực Hành Lang

Xanh (tỉnh Thừa Thiên- Huế) 134.000 54 Nghiên cứu này VQG Phong Nha-Kẻ Bàng

(tỉnh Quảng Bình)

85.754 100 Nguyễn Xuân Đặng et al.,1998 Khu BTTN Đakrông

(tỉnh Quảng Trị) 40.526 67

2 Đặng Huy Huỳnh et al., 2004

VQG Bạch Mã 22.031 132 Lê Vũ Khôi et al., 2003

Địa điểm

(tỉnh) Diện tích (ha) Số lượng các loài Tham khảo

(tỉnh Thừa Thiên- Huế) Khu BTTN Phong Điền

(tỉnh Thừa Thiên- Huế) 34.406 29

3 Vũ Ngọc Thành, 2003

7.3.6 Các Lồi Q Hiếm và Nguy Cấp

Trong số 52 loài thú đã được ghi nhận ở khu vực Hành lang Xanh, tỉnh Thừa Thiên-Huế, có 31 lồi có tên trong Phụ lục IB và IIB của Nghị định số 48/2002/QĐ-TTg; 30 lồi có tên trong Sách đỏ Việt Nam (Bộ KH,CN&MT, 2000); và 24 có tên trong Danh sách đỏ IUCN 2005 (IUCN, 2005).

Bảng 30.0 Danh mục các lồi thú q hiêm và nguy cấp ở khu vực Hành Lang Xanh

Tên Việt

Nam Tên tiếng Anh Tên Khoa học Nghị đinh 48 Việt nam Sách đỏ Sách đỏ IUCN

Trút Sunda pangolin Manis javanica IB V LR

Chồn dơi Sunda colugo Cynocephalus variegatus IB R

Culi lớn Slow loris Nycticebus coucang IB V VU

Culi nhỏ Pygmy loris Nycticebus pygmaeus IB V VU

Khỉ mặt đỏ Bear macaque Macaca arctoides IIB V VU

Khỉ vàng Rhesus macaque Macaca mulatto IIB T LR

Khỉ đuôi lợn Northen pig-tailed macaque Macaca leonine IIB V VU Khỉ đuôi dài Long-tailed macaque M. fascicularis T LR Voọc vá chân

nâu

Red-shanked Douc langur Pygathrix nemaeus IB E EN Vượn đen má

trắng White-cheeked crested gibbon Nomascus leucogenys IB E EN

Chó sói do Dhole Cuon alpinus IIB V VU

Gấu ngựa Asiatic black bear Ursus thibetanus IB E VU

Gấu chó Sun bear Ursus malayanus IB E VU

Cầy hương Small Indian civet Viverricula indica IIB T

Cầy mực Binturong Arctictis binturong IB R

Cầy gấm Spotted linsang Prionodon pardicolor IB R

Cầy vằn Owstons civet Chrotogale owstoni IB R VU

Cầy giông Large Indian civet Viverra zibetha IIB

Rái cá thường Eurasian otter Lutra lutra IIB T LR

Rái cá vuốt bé Oriental small-clawed otter Aonyx cinerea IIB V LR Chồn bạc má

nam Large-toothed ferret badger Melogale personata IIB Mèo rừng Leopard cat Prionailurus

bengalensis IB V VU

Beo lửa Asian golden cat Catopuma temminckii IB R VU Báo gấm Clouded leopard Pardofelis nebulosa IB V EN

Hổ Tiger Panthera tigris IB E EN

Cheo cheo

Nam Dương Lesser oriental chevrotain Tragulus javanicus IIB V

Nai Sambar Cervus unicolor V DD

Mang lớn Large-antlered muntjac Muntiacus IB E DD

Tên Việt

Nam Tên tiếng Anh Tên Khoa học Nghị đinh 48 Việt nam Sách đỏ Sách đỏ IUCN

vuquangensis

Mang Trường

Sơn Truong Son muntjac Muntiacus truongsonensis IB E DD

Sơn dương Southern serow Naemorhedus

sumatraensis IB V VU

Sao la Saola Pseudoryx

nghetinhensis

IB E DD

Sóc bay trâu Red giant flying squirrel Petaurista petaurista IB V Sóc đen Black giant squirrel Ratufa bicolor IIB

Ghi chú:

Nghị định 48 – Nghị định số 48/2002/NĐ-CP: IB – Nhóm I. Nghiêm cấm khai thác và sử dụng/IB. Động vật hoang dã; IIB – Nhóm II. Hạn chế khai thác và sử dụng/IIB. Động vật hoang dã.

SĐVN – Sách đỏ Việt Nam (Bộ KHCN&MT, 2000): E – Nguy cấp, V – Sắp nguy cấp, R – Hiếm, T – Thiếu số liệu.

IUCN – Danh sách Đỏ IUCN 2005 (IUCN, 2005): EN – Nguy cấp, VU – Sắp nguy cấp, LR – Ít bị đe dọa, DD – Thiếu thông tin

7.3.7 Sự Phân Bố của Các Loài Biểu Trưng

Điểm số các lồi biểu trưng được số hố từ các địa điểm được biết về các loài ưu tiên, các loài này bao gồm Vượn đen má trắng, Voọc ngũ sắc, Mang trường sơn, Sao la, Hổ. Thêm vào đó lồi biểu trưng Gà lôi lam mào trắng cũng được sử dụng để số hóa cho các điểm ghi nhận này. Dữ liệu được tổng hợp từ danh mục khảo sát và kết nối với các ghi nhận về các lồi này. Hình số 31.0 cho thấy bản đồ các xã có rừng với điểm số về các giá trị bảo tồn cao nhất. Các khu vực thuộc Khu BTTN Phong Điền và VQG Bạch Mã cũng có giá trị cao nhất. Đồng thời, các xã A Roàng, Hương Nguyên, Hồng Hạ (huyện A Lưới) và xã Thượng Quảng, Thượng Nhật (huyện Nam Đông) đã ghi nhận ưu tiên cao nhất cho các điểm số loài biểu trưng.

7.3.8 Các Ghi Nhận về Các Loài Thú Khác 7.3.8.1 Các Loài Linh Trưởng 7.3.8.1 Các Loài Linh Trưởng

Culi lớn (Nycticebus coucang)

Chỉ có ghi nhận qua thơng tin phỏng vấn. Số lượng ít, hiếm gặp.

Culi nhỏ (Nycticebus pygmaeus)

Đã có quan sát một cá thể tại 1 khe nhỏ chảy ra khe Lu thuộc xã Hồng Hạ lúc 23h00 ngày 10/3/06, tọa độ: 0747558;1808814. Con cái khác được quan sát trực tiếp bởi nhóm tư vấn khảo sát điều tra ở khu vực A Pát xã A Roàng. Hai nghị nhận về phỏng vấn ở Thuỷ Bằng (huyện Hương Thuỷ và Phong Mỹ (huyện Phong Điền). 7 nghi nhận khác từ phỏng vấn bị nhầm lẫn gữa cu li lớn và cu li nhỏ.

Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides)

Ghi nhận về loài này rất phổ biến thông qua phỏng vấn. 30 người phỏng vấn đã khẳng định về sự có mặt của lồi này. Mỗi đàn của loài này thường từ 5 -30 con. Đã có quan sát một đàn khoảng 5-7 cá thể ở khu vực suối Trà Lĩnh xã Hưng Nguyên lúc 7h20 ngày 11/03/06.

Khỉ vàng (Macaca mulatta) và Khỉ đuôi dài (M. fascicularis fascicularis)

Sự khác nhau giữa 2 loài khỉ này hơi khó phân biệt với những lồi ở một vùng địa lý chuyển tiếp. Chỉ có ghi nhận từ phỏng vấn không quan sát được trực tiếp, mặc dù vậy cả hai loài này được tin chắc là có mặt ở khu vực Hanh Lang Xanh.

Khỉ đi lợn (Macaca leonina)

Chỉ có ghi nhận từ phỏng vấn. Không quan sát được trên thực địa. Lồi này cịn khá phổ biến tại Khu BTTN Phong Điền. Sự có mặt của loài này được ghi nhận bở người dân thơn bản cũng được khăng định chắc chắn vì các cá thể loài này được thả lại rừng do kiểm lâm tịch thu từ những người mua bán săn bắt trái phép.

Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus nemaeus)

Tổng số có 10 đàn Voọc được khẳng định phân bố qua quan sát trực tiếp ở hiện trường hoặc từ các bằng chứng khác phát hiện ở trong rừng (Hình 4.0). Đã có quan sát được 1 cá thể đực và vài cá thể khác của một bầy nhỏ tại khu vực khe Lu thuộc xã Hồng Kim lúc 12h00 ngày 7/3/06 tại tọa độ 0741568;1807860.

Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenus)

Như đã đề cập ở phần trước các nhóm lồi vượn này được khẳng định chắc chắn là Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenus) nhưng sự có mặt của lồi này ở vùng chuyên tiếp và các nhóm lồi khơng chắc chắn lắm. Các cuôckhảo sát điều tra linh trưởng cho biết có trên 60 đàn vượn được phát hiện, đây là mật độ cao nhất hơn bât kỳ một tỉnh nào ở Việt Nam.

7.3.8.2 Các Lồi Thú Ăn Thịt Chó sói (Cuon alpinus) Chó sói (Cuon alpinus)

Chỉ có thơng tin từ phỏng vấn. Số lượng rất ít và rất hiếm gặp.

Gấu ngựa (Ursus thibetanus)

Chưa thấy dấu chân cũng như vết cào trên cây do đợtt điều nghiên cứu này khu vực tự nhiên khảo sát ngắn. Chỉ có thơng tin từ phỏng vấn. Số lượng rất ít và rất hiếm gặp. Bị đe dọa bởi bẫy bắt và bn bán. Một nhóm các thợ săn khẳng định chắc về sự phân bố của gấu ở huyện Nam Đông, trong 2 đợt đi rừng dài đã bắt được 6 con gấu trong vịng 2 tháng.

Khơng thấy dấu chân cũng như vết cào trên cây . Thơng tin từ phỏng vấn cho biết cịn vài cá thể tại khu vực suối A Pat gần đồn Biên phịng A Rồng.. Số lượng lồi này cịn rất ít và rất hiếm gặp. Bị đe dọa bởi bẫy bắt và buôn bán.

Rái cá thường (Lutra lutra)

Đã quan sát trực tiếp một cá thể tại khu vực Khe Lu thuộc xã Hồng Kim lúc 11h55 ngày 07/03/06 tại tọa độ 0741959 ;1808119.Một cá thể khác cũng được quan sát tại khe Lu (xã Hồng Hạ )lúc 15h00 ngày 09/03/06, toạ độ :0745838;1809638. Phân và thức ăn thừa gặp nhiều dọc khe Lu. Khu vực nghiên cứu có điều kiện sinh cảnh rất phù hợp đối với loài này , số lượng quần thể của lồi cịn khá phong phú và đặc biệt chúng khá rạn người . Địa hình suối dốc, nhiều hang và vực nước rộng, sâu dọc khe Lu là sinh cảnh lý tưởng của các loài rái cá . Đây là nơi dễ quan sát nhất của loài này tại miền Trung. Tuy nhiên chúng đang phải đối mặt với sự tuyệt chủng bởi nạn đánh bắt cá bằng chất nổ và kích điện diễn ra rất cơng khai của dân địa phương dọc khe Lu. Những người đánh cá chuyên nghiệp này còn được trang bị cả máy phát điện sử dụng sức nước và các sản phẩm về cá là thu nhập chính của họ. Cá được sấy khô tại chỗ và được chuyển về thị trấn A Lưới bán cho người buôn tại chợ khoảng 40.000 Kg, người buôn bán cho dân khoảng 60.000/kg. Thu nhập trung bình của dân đánh cá khoảng 1.000.000 (một triệu đồng) tháng.Thuốc và kíp nổ điện rất rẻ và dễ mua tại thị trấn A Lưới . Dân địa phương sử dụng rất thành thạo.

Rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea)

Chỉ có ghi nhận từ thông tin phỏng vấn. Trong báo cáo của Nguyễn Quảng Trường và Brain (2005), có ghi nhận bằng ảnh chụp loài này ở khu vực A Roàng, huyện A Lưới.

Hổ (Panthera tigris)

Chỉ có ghi nhận qua thông tin phỏng vấn và quan sát phát hiện dấu chân nhưng chỉ quan sát trong đợt khảo sát này. Đợt khảo sát điều tra hổ vừa qua của Chi Cục Kiểm Lâm đã khẳng định rằng có một dấu chân hổ được phát hiện ở khu vực rừng xã Phong Mỹ huyện Phong Điền. Dựa vào thông tin phỏng vấn và các dấu chân phát hiện đã cho rằng có khoảng 4 con hổ hiện phân bố ở tỉnh Thừa Thiên Huế (hình số 5.0). Điều này rất cần thiết để khẳng định thêm về thông tin này; khu vực đã được cộng nhận như là vùng cảnh quan ưu tiên bảo tồn Hổ (WWF, 2006)

Beo lửa (Felis temmincki)

Chỉ ghi nhận từ các thông tin phỏng vấn ở các xã.

Báo gấm (Neofelis nebulosa)

Một dấu chân lớn của các loài thuộc họ Mèo được cho là của loài này đã được ghi nhận tại khu vực thượng nguồn khe Lu, xã Hồng Kim, ngày 07/03/06, tọa độ 0740923;1807054, độ cao 636m. Số lượng ít, rất hiếm gặp trong khu vực nghiên cứu.

Cầy vằn (Chrotogale owstoni)

Chỉ có ghi nhận qua thơng tin phỏng vấn. Trong báo cáo của Nguyễn Quảng Trường và Brain (2005), có ghi nhận bằng ảnh chụp lồi này ở khu vực A Roòng, huyện A Lưới. Đồng thời các bẩy ảnh ở Trạm kiểm lâm A Pat (xã A Roàng huyện A Lưới) cũng đã ghi nhận về loài này

7.3.8.3 Các Lồi Thú Móng Guốc

Cheo cheo Nam Dương (Tragulus javanicus)

Chỉ có ghi nhận thơng qua phỏng vấn. Số lượng ít, hiếm gặp.

Được ghi nhận qua thông tin từ các cuộc phỏng vấn. Ghi nhận được qua dấu chân tại khu vực A Roàng , Trà Lĩnh (huyện A Lưới)

Mang Trường Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis)

Ghi nhận được thông qua các cuộc phỏng vấn và mẫu vật còn lưu giữ trong nhà dân. Quan sát rất nhiều dấu chân mới tại tuyến khảo sát suối Trà Lĩnh và thung lũng Trà Lĩnh , xã Hưng Nguyên . Số lượng còn đáng kể, tuy nhiên chúng đang bị đe dọa do săn bắt và mất rừng.

Nai (Cervus unicolor)

Có ghi nhận qua dấu chân của lồi này tại khu vực Hưng Ngun, Nam Đơng. Bị đe dọa do săn bắt và buôn bán. Thực đơn tại một số nhà hàng ở Nam Đông và A Lưới có ghi các món ăn từ Nai.

Sơn dương (Capricornis sumatraensis).

Trong quá trình khảo sát, đã có ghi nhận nhiều về dấu chân và quan sát trực tiếp tại khu vực khe Lu xã Hồng Kim và Hồng Hạ. Tại các khu vực khác như suối Trà Lĩnh, A Pát , Hưng Nguyên đều gặp dấu chân và phân mới. Cũng như Mang Trường Sơn, lồi này cịn khá phổ biến trong khu vực.

Sao la (Pseudoryx nghetinhensis)

Đã có ghi nhận về loài qua dấu chân và dấu ăn của chúng tại khu vực”Trại I” xã Hưng Ngun ngày 08/03/06 . Khơng có thơng tin cũng như ghi nhận dấu vết tại thực địa về loài này tại khu vực thượng và hạ nguồn khe Lu thuộc 2 xã Hồng Kim và Hồng Hạ . Phải chăng tại đây địa hình q dốc khơng thích hợp cho chúng. Ơng Đăng Pứa nguyên trưởng Công an xã Hồng Kim , người đã sống ở khu vực này lâu năm nói: chưa bao giờ ơng nhìn thấy và săn được lồi này trong khu vực, kể cả khi rừng còn tốt trong thời kỳ chiến tranh . Như vậy , những khảo sát trong tương lai về loài này nên tập trung về phía khu vực A Rịong, A Pát.Tuy nhiên thơng tin phỏng vẫn cho biết, lồi này hiện có số lượng ít và rất hiếm gặp trong khu vực khảo sát. Sự đe doạ chính vẫn là săn bắt .

Sóc bay trâu (Petaurista petaurista)

Ghi nhận qua thông tin phỏng vấn và một mẫu vật (đi) cịn lưu tại nhà dân ở xã Hương Nguyên .Tại hiện trường có nghe được tiếng kêu vào ban đêm tại trại 1, xã Hương Nguyên.

Sóc đen (Ratufa bicolor)

Lồi sóc lớn này khá phổ biến trong khu vực nghiên cứu. Trong suốt quá trình điều tra thực địa, lồi này được ghi nhận thơng qua các quan sát trực tiếp và tiếng kêu của chúng ở tất cả các địa điểm nghiên cứu.

Nhím đi ngắn (Acanthion brachyurus)

Ghi nhận qua thông tin phỏng vấn và một mẫu vật (lơng) cịn lưu tại nhà dân ở xã Hưng Nguyên. Số lượng ít, rất hiếm gặp. Đang bị đe dọa mạnh do các hoạt động bẫy bắt và buôn bán.

Đon (Atherurus macrourus)

Ghi nhận qua thông tin phỏng vấn và quan sát tại nhiều lán thợ săn, lán người đánh cá và làm mây.Đây là loài hay mắc bẫy nhất trong khu vực. Số lượng cịn ít. Đang bị đe dọa mạnh do các hoạt động bẫy bắt và buôn bán.

Tuy không nằm trong danh sách các loài quý hiếm, cần bảo vệ song chúng là mắt xích quan trọng của chuỗi thức ăn cho các loài thú ăn thịt quý hiếm. Loài này đang bị bẫy, bắt công khai , tràn lan trong khu vực khảo sát. Hệ quả là cịn rất ít những cá thể lớn. Dấu vết để lại của nhưng con nhỏ như dấu chân, bãi ăn, tổ ngủ…còn thấy ở tất cả các tuyến khảo sát. Loài này

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 121)