Đánh Giá Các Điểm Khảo Sá t Kết Quả Điều Tra Phỏng Vấn

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 67 - 69)

3.3 Các Kết Quả

3.3.4 Đánh Giá Các Điểm Khảo Sá t Kết Quả Điều Tra Phỏng Vấn

Bổ sung vào danh mục các loài từ các phương pháp, quan sát và thu thập thơng tin, các lồi bổ sung được thêm vào thông qua các đợt điều tra phỏng vấn, chi tiết về các loài được liệt kê ở Phụ lục 3. Có 11 lồi được bổ sung vào danh sách các loài ở khu vực Hương Nguyên, 15 đến 23 loài ở Thượng Lộ và Dương Hịa; Các đợt phỏng vấn khơng được thực hiện ở A Roàng. Ở Hương Nguyên đã tiến hành phỏng vấn một người dân đi thu thập kim loại và trước

đây thường xuyên săn bắt động vật, ông Trần Văn Mông và một số cán bộ lâm trường ở Trạm Hương Nguyên. Dưới đây là các thông tin phỏng vấn.

Rùa đầu to Platysternon megacephalum, loài này được ghi nhận có mặt trong khu vực, thường sống dưới nước, nhưng rất hiếm. Giá của loại rùa này khoảng 200.000 đồng/kg. Rùa hộp trán vàng Cuora galbinifrons bourreti: mặc dù chúng tơi đưa ra ảnh của một phân lồi khác (C. galbinifrons galbinifrons) nhưng ơng Mơng vẫn có thể phân biệt có cả 2 phân lồi dựa vào sự khác biệt các mảng màu trên mai của phân loài C. galbinifrons bourreti. Theo ông Mông, vào mùa này lồi rùa này khơng hiếm lắm, chúng thường bò trên nền rừng để tìm kiếm nấm (giá của lồi này khoảng 140.000 đồng/kg). Giá của lồi rùa đất sê-pơn rất rẻ, hầu như những người đi bắt rùa không muốn bắt loại này. Cả 2 loài ba ba trơn Pelodiscus sinensisi và ba ba gai Palea steindachneri đều được khẳng định còn tồn tại ở các sông suối lớn. Lồi ơ rơ vẩy Acanthosaura capra thường bắt gặp trên các cành cây. Ông này cũng cho biết từng gặp lồi thạch sùng mí Goniurosaurus sp. ở các khe đá ven suối, chúng thường bị ra ăn. Lồi kỳ đà vân Varanus bengalensis (salvator) thường gặp ở Khe Lạnh (khoảng 2 tiếng đi bộ từ Trạm Trà Vệ), giá của loài kỳ đà này khoảng 80.000 đồng/kg. Loài kỳ đà vân thường phổ biến hơn kỳ đà hoa V. nebulosus. Ơng Mơng đã gặp một người bắt được kỳ đà hoa vào năm 2001 (con non nặng khoảng 1.5 kg). Ông này cũng cho biết còn gặp loại trăn đốm nhỏ treo trên cành cây (đây có thể là lồi rắn rào Boiga). Lồi trăn đất Python molurus bắt gặp gần đây nhất vào năm 1998. Ơng Mơng cho biết đã từng gặp các loại rắn lục Trimeresurus, cũng như các loài rắn hổ mang Naja, hổ chúa Ophiophagus, cạp nong Bungarus fasciatus, cạp nia nam B. candidus

(hoặc có thể là rắn khuyết Lycodon sp.). Ơng Mơng thường bắt các loại ếch to (như ếch nhẽo

Limnonectes poilani) để ăn. Tất cả các lồi bị sát có thể đem bán cho người thu mua động vật

ở gần chợ Bình Điền.

Tại A Rồng, A Lưới chúng tơi khơng được phép tiến hành phỏng vấn.

Tại Nam Đông: Chúng tôi đã phỏng vấn người dẫn đường Nguyễn Văn Phúc và người giúp việc cho nhóm điều tra vượn Nguyễn Văn Thể. Cả hai người đều cho biết đã gặp loài rùa hộp trán vàng Cuora galbinifrons bourreti, nhưng cho biết có mai màu vàng, giá của loài này khoảng 120-180.000 đồng/kg. Anh Phúc cho biết gặp 2 con ở suối Hột Sốt vào tháng 6/2004. Họ cũng ghi nhận loài rùa đầu to P. megacephalum ở Khe Lạnh (giống như ông Mông) thuộc xã Thượng Quảng. Vào tháng 6/2005, họ nhìn thấy một người đi đánh cá điện bắt được một cá thể nặng khoảng 1 kg gần địa điểm cắm trại, giá khoảng 200-250.000 đồng/kg. Họ cho biết người ở Thôn 1, xã Hương Lộc đã từng bắt được rùa đất sê-pôn Cyclemys tchepoensis vào năm 2003 (giá khoảng 50-70.000 đồng/kg). Loài ba ba trơn P. sinensis thường gặp ở các đầm lầy hoặc suối. Anh Phúc cho biết không gặp lồi ba ba gai Palea steindachneri trong vịng 20 năm trở lại đây. Anh này cũng bắt được 1 con kỳ đà vân V. bengalensis (salvator) nặng khoảng 4-5 kg vào tháng 4/2004. Những người được phỏng vấn cịn cho biết họ gặp một số lồi thằn lằn như thằn lằn e-me, thằn lằn bay Draco sp., tắc kè Gekko gecko và các loài rắn lục

Trimeresurus. Trăn đất rất hiếm, lần gần đây nhất họ thấy trăn đất là vào năm 1982 (cá thể

nặng 22 kg). Bên cạnh đó các lồi rắn cạp nong Bungarus fasciatus và cạp nia B. multicinctus cũng rất hiếm do bị săn bắt quá mức (giá 60-70.000 đồng/kg). Họ cũng có khả năng phân biệt giữa các lồi rắn cạp nia với các loài rắn khuyết Lycodon sp. và rắn lệch đầu thẫm Dinodon

septentrionalis. Rắn hổ chúa hiện vẫn còn tồn tại trong khu vực (giá tuỳ theo mùa nhưng khoảng 200.000 đồng/kg). Các loài rắn hổ mang Naja spp. rất hiếm, lần gặp gần đây nhất là năm 2003 (giá khoảng 80-100.000 đồng/kg). Loài rồng đất Physignathus cocincinus khá phổ

biến nhưng cũng bị săn bắt để ăn hoặc bán với giá khoảng 50-70.000 đồng/kg. Rắn ráo thường sinh sống xung quanh khu dân cư và săn chuột. Loài ếch ương cũng được những người này nhận ra vì thường sinh sống quanh làng. Lồi ếch giun Icthyophis sp. (bananicus)

thường thấy ở dưới các lớp thảm mục trong rừng. Các lồi bị bn bán thường bán cho người thu mua ở thị trấn Khe Tre.

Tại Hương Thuỷ: Chúng tôi đã phỏng vấn anh Nguyễn Trung Đính - người dẫn đường và anh Đặng Cơng Khơi (nhân viên Lâm trường Nam Hồ). Rùa núi vàng Indotestudo elongata bắt gặp lần gần đây nhất vào tháng 6/2005 do những người đi lấy mây bắt được ở khu vực Bồ Hòn (gần Trạm Kiểm lâm Khe Lát, huyện A Lưới), nặng khoảng 1,8 kg, giá của loài rùa này khoảng 120.000 đồng/kg. Người dân địa phương cho biết họ gặp cả 2 loài ba ba nhưng hiện nay rất hiếm, lần gần đây nhất gặp ba ba gai Palea steindachneri là vào năm 2000 (cá thể nặng khoảng 3-3,5 kg); loài ba ba trơn Pelodiscus sinensis gặp vào năm 2000/2001, cá thể

nặng 1,5-2 kg ở khu vực Khe Đầy. Loài rùa hộp trán vàng Cuora galbinifrons bourreti hiện cũng còn tồn tại trong khu vực. Vào tháng 3 năm 2005, những người đi lấy mây bắt được 3-4 con (nặng từ 0,6-1,2 kg); giá của loài này khoảng 160.000 đồng/kg. Tất cả các loài động vật hoang dã đều được bán cho người thu mua ở khu vực chợ Bình Điền. Rùa đầu to Platysternon

megacephalum bắt gặp lần gần đây nhất vào năm 2000/2001 cũng tại khu vực Bồ Hòn (gần

Trạm Kiểm lâm Khe Lát), giá khoảng 200-300.000 đồng/kg. Loài rắn bồng chì Enhydris

plumbea cịn khá phổ biến ở các thuỷ vực. Lồi cóc mắt trung gian Brachytarsophrys

intermedius được người dân địa phương nhận dạng, mô tả tiếng kêu dưới các hốc đá và sinh

cảnh sống trong rừng. Loài ếch cây cựa Rhacophorus calcaneus và ếch cây hi-ma-lay-a R. bipunctatus cũng được những người này khẳng định. Loài rắn khuyết đốm Lycodon fasciatus

được nhận dạng bởi hình dạng và mùi hơi rất đặc trưng. Các lồi rắn ráo Ptyas korros và rắn sọc dưa Elaphe radiata thường sinh sống ở các dạng sinh cảnh mở xung quanh làng và thường được biết đến như là các loài rắn săn chuột. Rắn sãi thường cũng được ghi nhận bắt gặp ở các cánh đồng. Loài ễnh ương Kaloula pulchra thường gặp vào mùa mưa ở các vũng nước. Rắn hoa cân vân đen Sinonatrix percarinata cũng thường gặp gần các vũng nước ở suối trong rừng. Lồi rắn hoa cỏ nhỏ Rhabdophis subminiatus cịn khá phổ biến trong khu vực. Mặc dù có thơng tin về cả 2 loài trăn gấm Python reticulatus và trăn đất P. molurus nhưng có lẽ cả 2 loài này đều rất hiếm. Lần gần đây nhất gặp loài trăn gấm là vào tháng 4/2005 gần khu vực Khe Rơm (2 cá thể nặng 4 và 6 kg). Lồi rắn lục vơ-gen Trimersurus cf.

vogeli cũng được ghi nhận (lồi rắn lục sống trên cây có đi đỏ). Rắn cạp nong Bungarus

fasciatus và cạp nia B. candidus và rắn hổ mang Naja sp cũng có mặt trong khu vực; rắn hổ

chúa Ophiophagus hannah gặp gần đây nhất vào tháng 4/2005 ở gần Trạm Khe Dâu. Rắn leo cây Dendrelaphis ngansonensis đôi khi cũng gặp trong rừng. Kỳ đà hoa Varanus salvator gặp gần đây nhất vào tháng 6/2005 khi kiểm lâm thu giữ được của một người đánh cá vào tháng 6/2005, cá thể nặng khoảng 5 kg. Lồi kỳ đà vân Varanus bengalensis (nebulosus) có thể còn tồn tại nhưng rất hiếm gặp.

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng sinh học khu vực cảnh quan rừng hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 67 - 69)