- Tôn trọng pháp luật
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Chương 1:
Chương 1:
1- Xem lại các quan điểm về kiểm toán
2- Những lĩnh vực của kiểm toán rất rộng nhưng bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Kiểm tốn về thơng tin
- Kiểm toán quy tắc - Kiểm toán hiệu quả - Kiểm toán hiệu năng
3- Xem sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng kế toán và chức năng kiểm toán
4- Chức năng xác minh: Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính. 5- Chức năng bày tỏ ý kiến: tuỳ vào đối tượng kiểm toán chức năng này thể hiện khác nhau 6- Chức năng bày tỏ ý kiến, ở đây người chủ cần có những ý kiến tư vấn nhiều hơn
7- Đối tượng: hệ thống báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
8- Các tiêu thức phân biệt: chủ thể tiến hành, chức năng chủ yếu, chi phí, tính khách quan, đối tượng kiểm tốn chủ yếu.
9- Tiêu thức phân biệt: chủ thể tiến hành, mục đích, thời gian, chức năng xử lý khi phát hiện sai sót, gian lận
10- Báo cáo kiểm toán và thư quản lý 11- d
12- d 13- b
Chương 2:
1. Xem lại khái niệm
2. Căn cứ vào tiêu thức phân loại:
- Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc - Phân loại bằng chứng kiểm tốn theo loại hình
3. Phân biệt giữa tài liệu kiểm toán, cơ sở dẫn liệu, bằng chứng kiểm toán:
Tài liệu kiểm tốn là tồn bộ những tài liệu liên quan đến cuộc kiểm toán nhưng chưa qua xử lý, sau khi kiểm toán viên đã xử lý thì trở thành cơ sở dẫn liệu, và những cơ sở dẫn liệu nào được sử dụng làm cơ sở cho ý kiến của kiểm toán viên sẽ là bằng chứng kiểm toán.
4. Xem phần thu thập bằng chứng kiểm toán
5. Bằng chứng thu thập từ bên ngồi có giá trị hơn vì tính khách quan cao hơn 6. Xem lại khái niệm
7. Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ: Mơi trường kiểm sốt chung, Hệ thống kế tốn, Các loại kiểm soát và các thủ tục kiểm soát
8.Vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ:
- Điều khiển và quản lý một cách có hiệu quả các hoạt động của đơn vị.
- Mang lại sự đảm bảo chắc chắn là các quyết định và chế độ quản lý được thực hiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và quyết định đó.
- Phát hiện kịp thời các vấn đề khó khăn nảy sinh trong kinh doanh để hoạch định và thực hiện các biện pháp đối phó.
- Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong kinh doanh.
- Ghi chép kế tốn đầy đủ, chính xác và đúng thể thức về các nghiệp vụ và hoạt động kinh doanh.
- Lập các báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân theo các yêu cầu pháp định có liên quan. - Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lợi dụng và sử dụng sai mục đích.
9. 10. 11. 12. Xem lại phần Gian lận và sai sót
13. Khái niệm trọng yếu: là khái niệm chỉ rõ tầm cỡ và tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm tốn có ảnh hưởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng kiểm toán và việc sử dụng thơng tin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lý.
Các yếu tố quyết định: quy mơ (mặt lượng) và tính hệ trọng (mặt chất) của phần nội dung cơ bản
14. Rủi ro kiểm toán: Quan hệ giữa các loại rủi ro này được phản ánh thông qua công thức sau: AR= IR x CR x DR
15. d; 16. c; 17. a; 18. b;
Chương 3:
1. Khái niệm phương pháp kiểm toán: Phương pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức được sử dụng trong cơng tác kiểm tốn nhằm thực hiện mục đích kiểm tốn đã đặt ra.
2. Nội dung phương pháp khoa học chung: Bao gồm 5 bước được thực hiện theo đúng trình tự 3. Trong phương pháp khoa học chung thì bước 2 nào là khó khăn nhất vì các nhà khoa học khơng giải thích được tại sao lại lựa chọn giả thiết đó
4. Nội dung phương pháp phân tích tổng quát: xem phần nội dung của phương pháp phân tích tổng quát
5. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư tài khoản thường áp dụng tại doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vì tại đây số lượng nghiệp vụ ít nên tiến hành kiểm tốn sẽ dễ dàng, thuận lợi
6. Nội dung phương pháp kỹ thuật điều tra hệ thống: xem phần nội dung của phương pháp kỹ thuật điều tra hệ thống
7. Kiểm toán viên sử dụng phương pháp sử dụng các thử nghiệm chi tiết: Việc tiến hành hay không tiến hành các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát phụ thuộc vào việc đánh giá lại rủi ro kiểm soát sau khi đã áp dụng kỹ thuật kiểm tra hệ thống. Nếu mức độ rủi ro kiểm sốt được đánh giá là khơng cao ở mức tối đa hoặc kiểm toán viên xét thấy có thể giảm được rủi ro kiểm sốt đã đánh giá sơ bộ khi lập kế hoạch xuống một mức thấp hơn, kiểm toán viên sẽ tiến hành
các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát cần thiết để có được bằng chứng về sự hữu hiệu tương ứng của kiểm soát nội bộ
8. Cách thức sử dụng bảng số ngẫu nhiên: xem phần nội dung phương pháp chọn mẫu kiểm tốn có xác suất
9. c; 10. a; 11. b
Chương 4:
1- Trình tự chung gồm 3 bước: Lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán 2- Tất cả các nội dung đều phải tiến hành chuẩn bị hoàn thiện, vì đây là điều kiện tiên quyết
quyết định chất lượng cuộc kiểm toán
3- Nội dung kế hoạch chiến lược: xem phần nội dung kế hoạch chiến lược 4- Nội dung kế hoạch chi tiết: xem phần nội dung kế hoạch chiến lược
5- Khi mời một cơng ty đến kiểm tốn cho đơn vị cần phải gửi thư mời kiểm tốn (cơng văn mời kiểm toán)
6- Việc chấp nhận kiểm toán được ghi nhận bằng một thư hẹn kiểm toán hoặc hai bên đã ký hợp đồng kiểm toán
7- Nội dung công việc khi thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: - Thẩm định lại các nhân viên ở các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp. - Tham khảo các tài liệu mô tả, các phương pháp công việc và sơ đồ lưu chuyển.
- Thu thập các hiểu biết về những quy định mà kiểm toán viên xác định là quan trọng đối với công việc kiểm toán.
- Kiểm toán viên cần kiểm tra xem những quy chế kiểm soát nội bộ đã áp dụng trong kỳ có thể tin cậy được nếu có nhiều quy chế kiểm sốt nội bộ khác nhau thì kiểm toán viên cần nghiên cứu cụ thể từng quy chế kiểm soát nội bộ.
8- Thực hành kiểm toán bao gồm những nội dung:
- Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ. - Kiểm tra các bộ phận của báo cáo tài chính.
- Phân tích đánh giá.
9- Các yếu tố cơ bản của một báo cáo kiểm toán: a, Tên và địa chỉ cơng ty kiểm tốn.
b, Số hiệu báo cáo kiểm toán. c, Tiêu đề báo cáo kiểm toán. d, Người nhận báo cáo kiểm toán. e, Mở đầu của báo cáo kiểm toán.
f, Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán. g, Ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính. h, Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm tốn.
i, Chữ ký và đóng dấu. 10- Có 4 loại ý kiến chủ yếu
11-b; 12- b; 13- c; 14- c
Chương 5:
1- Kiểm toán viên phải tơn trọng bí mật về những thơng tin liên quan đến khách hàng: những thông tin này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, trong một số trường hợp nếu để lộ thông tin của khách hàng sẽ dẫn đến phá sản
2- Những chuẩn mực nghiệp vụ kiểm toán viên phải trải qua: tuỳ theo loại hình kiểm tốn viên thì kiểm tốn phải trải qua các yêu cầu khác nhau
3- Những mối quan hệ cơ bản của kiểm toán viên: - Quan hệ với các trợ lý.
- Quan hệ với các chuyên gia
- Quan hệ với các kiểm toán viên khác - Quan hệ với khách hàng
- Quan hệ với các kiểm toán viên nội bộ - Quan hệ với người thứ 3
4- Tính độc lập của kiểm toán viên được thể hiện: Kiểm toán viên phải ln ln tỏ ra có thái độ vơ tư. độc lập trong khi tiến hành công việc kiểm toán cũng như khi lập báo cáo kiểm toán. Bất cứ biểu hiện vụ lợi nào đều không phù hợp với phẩm chất độc lập của kiểm toán viên. Nếu có sự hạn chế về tính độc lập của kiểm tốn viên thì kiểm tốn viên phải tìm cách tự loại bỏ sự hạn chế này, nếu khơng được thì kiểm toán viên phải nêu điều này trong lúc báo cáo kiểm toán
5- Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ: Trực thuộc đơn vị được kiểm tốn, các mơ hình tổ chức kiểm toán
6- Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập: đơn vị có tính kinh doanh, có 2 mơ hình tổ chức đặc trưng
7- Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước: là cơ quan Nhà nước, có 2 mơ hình đặc trưng
8- b; 9- a.
Chương 6:
Để trả lời được câu 1 đến câu 16, các học viên cần xem lại các nội dung liên quan đã được trình bày rõ ràng trong chương 6