- Rủi ro phát hiện (detection risk DR).
CHƯƠNG IV: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TOÁN
THƯ HẸN KIỂM TOÁN
hợp kiểm toán cụ thể xem mẫu sau:
THƯ HẸN KIỂM TỐN
Kính gửi: Ngài giám đốc Cơng ty VIC.
Q ơng có u cầu chúng tơi kiểm tốn báo cáo tài chính năm... chúng tơi vui lịng xác nhận lời chấp nhận của chúng tôi bằng thư hẹn này.
Cơng việc kiểm tốn của chúng tơi sẽ được thực hiện phù hợp với các văn bản pháp lý đang áp dụng ở ...và phù hợp với ý kiến nhận xét độc lập khách quan của chúng tôi về báo cáo tài chính.
Việc lập báo cáo tài chính rõ ràng đầy đủ là trách nhiệm của các nhà quản lý doanh nghiệp, bao gồm cả việc lưu giữ các ghi chép kế tốn có liên quan và qui chế kiểm kiểm soát nội bộ, sự lựa chọn và áp dụng các chế độ kế toán và bảo đảm an tồn cho các tài sản của cơng ty.
Trong q trình kiểm tốn chúng tơi sẽ tiến hành thử nghiệm để đảm bảo vững chắc về các thông tin trong các ghi chép kế toán chủ yếu và các nguồn số liệu khác làm cơ sở cho việc lập báo cáo tài chính. Xác định xem các thơng tin có được truyền đạt lại chính xác trong báo cáo tài chính hay khơng. Khi cần thiết chúng tơi sẽ yêu cầu xác nhận của các nhà quản lý để giải trình các vấn đề có liên quan.
Vì bản chất của việc kiểm toán và các hạn chế vốn có của kiểm tốn cùng với bất cứ hệ thống kiểm sốt nội bộ nào, nên sẽ có thể có những rủi ro không tránh được, hoặc một số tài liệu giải trình sai vẫn chưa được phát hiện ra.
Cùng với báo cáo kiểm tốn, chúng tơi có thể sẽ có thư riêng nói rõ về những thiếu sót của hệ thống kiểm tốn nội bộ nếu có.
Chúng tôi mong được sự cộng tác chặt chẽ với bộ máy quản lý của công ty và tin tưởng rằng mọi yêu cầu của chúng tôi về các ghi chép, chứng từ và các thông tin khác liên quan đến kiểm tốn sẽ được cơng ty cung cấp đầy đủ và giải thích rõ ràng.
Giám đốc cơng ty Kiểm tốn VACO
Ký tên đóng dấu
Thư hẹn kiểm tốn có thể thay thế bằng hình thức cơng văn chấp nhận kiểm tốn với nội dung tương tự.
Cùng với việc gửi thư hẹn kiểm tốn (hoặc cơng văn chấp nhận kiểm tốn) cơng ty kiểm toán cử kiểm toán viên để làm kiểm toán. Tuỳ theo sự hiểu biết sơ bộ về doanh nghiệp và nội dung, yêu cầu kiểm toán đã thoả thuận để có một hoặc một số kiểm tốn viên chịu trách nhiệm kiểm tốn, trong đó phải có một người được giao trách nhiệm kiểm tốn viên chính. Việc cử kiểm toán viên cần chú ý.
- Kiểm toán viên phải có trình độ năng lực, chun mơn đủ khả năng thực hiện cơng việc và đủ tín nhiệm với khách hàng, có thể cử kiểm tốn viên được khách hàng mới trực tiếp nếu được.
- Kiểm tốn viên phải là người khơng có quan hệ họ hàng ruột thịt với một trong những người lãnh đạo doanh nghiệp
Sau khi đã cử kiểm tốn viên, cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên chính cùng với đại diện của khách hàng phải ký kết hợp đồng kiểm toán.
Hợp đồng kiểm toán là văn bản pháp lý quy định những thoả thuận giữa kiểm toán viên chính với khách hàng về nội dung, yêu cầu, các điều kiện thực thi kiểm toán và trách nhiệm pháp lý của mỗi bên.
Hợp đồng kiểm toán phải gồm các nội dung chủ yếu sau: + Số hợp đồng, ngày tháng và địa điểm ký hợp đồng. + Các căn cứ để ký kết hợp đồng.
+ Các văn bản pháp lý về hợp đồng kinh tế - Thư mời kiểm toán.
- Thư hẹn kiểm toán.
+ Tên địa chỉ của khách hàng (bên mời làm kiểm toán), tên chức vụ người đại diện, số liệu tài khoản tại ngân hàng.
+ Các nội dung cần thoả thuận.
- Nội dung dịch vụ nhận làm kiểm toán
- Những nguyên tắc cơ bản phải tuân trong quá trình thực hiện dịch vụ kiểm toán. Thường nêu rõ các nguyên tắc: độc lập, khách quan, trung thực, bí mật số liệu , các thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoặc quốc tế hoặc quốc gia phải tuân theo.
+ Trách nhiệm của bên nhận làm dịch vụ kiểm toán, thực hiện đúng yêu cầu, đúng nguyên tắc, đúng thời hạn...
+ Trách nhiệm của bên mời kiểm toán. - Cung cấp tài liệu thông tin.
- Báo cáo giải trình cho kiểm tốn viên. - Cử người cộng tác
- Bảo đảm điều kiện làm việc.
- Thời gian bắt đầu và kết thúc cơng việc.
- Phí kiểm toán, phương thức và thời hạn thanh toán. - Việc xử lý pháp sinh nếu có.
+ Họ tên, chức danh và chữ ký của người đại diện mỗi bên và đóng dấu.
Hợp đồng kiểm tốn phải lập 2 bản, nếu cần phải lập bằng tiếng nước ngồi thì cũng phải lập 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản dể theo dõi việc thực hiện.