- Tôn trọng pháp luật
Toà án Liên bang Canada
bang Canada
Toàn quyền
Quốc hội Toà án tối cao
Canada
Thủ tướng
Toà án Liên bang Canada Nội các Thượng viện Hạ viện Văn phòng Thủ tướng Văn phịng HĐ cơ mật Ban bí thư Hội thảo Liên Chính phủ Các tổ chức, Ban, Ngành Nhà nước Chủ tịch Ban Ngân quỹ Các công ty trong các ngành then chốt Các Bộ trưởng Cơ quan kiểm toán quốc gia Uỷ ban kế toán Nhà nước Các Uỷ ban, trưởng ban
Với mơ hình này, kiểm tốn Nhà nước trợ giúp đắc lực cho Nhà nước không chỉ ở việc kiểm tra thực hiện pháp luật mà cả trong việc soạn thảo và xây dựng các sắc luật cụ thể.
Xét về liên hệ nội bộ, cơ quan kiểm tốn Nhà nước lại có thể liên hệ theo chiều dọc (liên hệ dọc) và theo chiều ngang (liên hệ ngang).
Liên hệ ngang là mối liên hệ nội bộ trong cơ quan kiểm toán cùng cấp (trung ương hay khu vực hoặc địa phương). Liên hệ này có thể trực tuyến hoặc chức năng.
Trong liên hệ trực tuyến, tổng kiểm tốn trưởng (hoặc phó tổng kiểm toán trửng được uỷ nhiệm) trực tiếp chỉ huy các hoạt động của kiểm toán Nhà nước. Chẳng hạn, Điều lệ tổ chức và hoạt động của kiểm toán Nhà nước (Việt Nam) qui định : "Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp tổng kiểm toán Nhà nước thực hiện nhiệm vụ được giao)
Tương tự như vậy, là mơ hình tổ chức của hội đồng kiểm tốn Nhật Bản, Singapore... Liên hệ trực tuyến có ưu việt bảo đảm lệnh của Tổng kiểm toán trưởng được chuyển trực tiếp đến các kiểm toán viên, bảo đảm điều hành nhanh, nhạy, và thông tin ngược, kịp thời. Tuy nhiên, mơ hình này chỉ thích hợp trong điều kiện qui mơ kiểm tốn và số lượng nhân viên kiểm tốn khơng q lớn.
Sơ đồ 5.3: Các mối liên hệ trong cơ quan kiểm toán quốc gia AUSTRALIA Chủ tịch Phó Chủ tịch Giám đốc các bộ phận kiểm tốn Các bộ phận kiểm toán A B C ... a b c ... Ban hoạch định chính sách và phát triển Ban quản lý tiềm lực Ban công nghệ tin học Ban hỗ trợ quản lý
Trong liên hệ chức năng quyền điều hành công việc được phân công thành nhiều khối, mỗi khối lại chia thành nhiều cấp khác nhau. Lấy mơ hình tổ chức kiểm tốn Australia làm ví dụ (Bảng đồ 5.3). Mơ hình này thích hợp với bộ máy Kiểm tốn Nhà nước có thể khái qt trong 2 mơ hình chủ yếu :
- Mơ hình I: Cơ quan kiểm tốn Nhà nước Trung ương (quốc gia) có mạng lưới ở tất cả các địa phương. Mơ hình này thích hợp với các nước có qui mơ lớn, các địa phương phân bố rộng và phân tán, khối lượng tài sản công ở mỗi địa phương lớn và quan hệ phức tạp. Đồng thời mỗi địa phương cũng có khối lượng cơng sản, tài sản tương đối đồng đều...Tình hình đó địi hỏi phải có tổ chức kiểm tốn Nhà nước ngay tại địa phương.
- Mơ hình II : Cơ quan kiểm toán Nhà nước trung ương (quốc gia) có mạng lưới kiểm tốn ở từng khu vực. Những khu vực này trước hết có khối lượng nơng sản đủ lớn và thường ở xa trung tâm nên địi hỏi có thổ chức kiểm tốn Nhà nước tại thực địa để thực hiện chức năng của kiểm tốn Nhà nước. Mơ hình này thích ứng với những nước có qui mơ nhỏ song địa bàn tương đối phân tán. ở một số nước nhỏ và tương đối tập trung có thể khơng có liên hệ dọc: cũng có
trường hợp, liên hệ dọc này là thực hiện ngay trong liên hệ ngang bằng cách bố trí kiểm tốn một vài khu vực nào đó thành một bộ phận trong các bộ phận chun mơn. Mơ hình tổ chức kiểm tốn của Nhật Bản là một ví dụ cho trường hợp này: Trong 5 bộ phận của Hội đồng kiểm toán quốc gia, bộ phận thứ III vừa phụ trách kiểm toán các lĩnh vực giao thông, vận tải và xây dựng, vừa phụ trách các vùng Hokkaido, vừa phụ trách vấn đề đất công.
Ngoài mối liên hệ trong bộ máy, mối liên hệ giữa việc thực hiện các chức năng kiểm toán với bộ máy kiểm tốn cũng hình thành những mơ hình tổ chức kiểm toán Nhà nước khác nhau. Trong việc thực hiện chức năng xác minh, thơng thường kiểm tốn Nhà nước chỉ thực hiện xác minh bảng khai thác tài chính và nghiệp vụ của các đơn vị thuộc khu vực công cộng. Công việc xác minh các vụ việc cụ thể là do khiếu tố hoặc phát giác bất thường, thông thường do các tổ chức thanh tra đảm nhận. Tuy nhiên, ở một số nước cả những công việc thanh tra này cũng được thống nhất trong tổ chức kiểm tốn Nhà nước. Xu hướng hồ nhập 2 hoạt động này không chỉ ở Tây Âu mà cả ở châu á như Hàn Quốc chẳng hạn.
Trong việc bày tỏ ý kiến, thông lệ phổ biến là các cơ quan kiểm toán Nhà nước chỉ thực hiện chức năng tư vấn kể cả kiến nghị giải quyết thực trạng tài chính, pháp lý, thậm chí cả khởi thảo hoặc tham gia xây dựng luật pháp (Bắc Mỹ và một số nước khác ở khu vực Châu á). Tuy nhiên, ở mơ hình Tồ Thẩm Kế (Thẩm kế viện) ở các nước Tây Âu, kiểm toán Nhà nước cịn thực hiện cả chức năng phán xử của tồ kiểm toán nhằm hàn gắn xác minh với xử lý các vi phạm phát hiện qua kiểm toán.
Như vậy, cơ quan kiểm toán Nhà nước chứa đựng rất nhiều mối liên hệ về tổ chức tuỳ thuộc vào đặc điểm của đối tượng, của phạm vi, của khách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức bộ Nhà nước và hàng loạt quan hệ khác bên trong và bên ngồi hệ thống kiểm tốn.
Tóm tắt nội dung:
Qua những nội dung chi tiết của chương đã trình bày ở trên, những nội dung chính học viên cần nắm bắt đó là:
1. Những vấn đề liên quan đến kiểm toán viên: khái niệm, + Tiêu chuẩn nghề nghiệp của kiểm toán viên
+ Tiêu chuẩn về nghiệp vụ
+ Những mối quan hệ cơ bản của kiểm toán viên: - Quan hệ với các trợ lý.
- Quan hệ với các chuyên gia
- Quan hệ với các kiểm toán viên khác - Quan hệ với khách hàng
- Quan hệ với các kiểm toán viên nội bộ - Quan hệ với người thứ 3
2. Những vấn đề về tổ chức bộ máy kiểm toán (tuỳ thuộc vào chủ thể kiểm tốn thì hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán khác nhau).
+ Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập + Tổ chức bộ máy kiểm tốn Nhà nước
Câu hỏi ơn tập:
1. Tại sao kiểm tốn viên phải tơn trọng bí mật về những thông tin liên quan đến khách hàng được kiểm toán?
2. Những chuẩn mực nghiệp vụ kiểm toán viên phải trải qua là gì? 3. Những mối quan hệ cơ bản của kiểm toán viên?
4. Tính độc lập của kiểm tốn viên được thể hiện như thế nào? 5. Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ? 6. Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập? 7. Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước?
Lựa chọn câu trả lời phù hợp:
8. Dấu hiệu khác nhau cơ bản giữa kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ là:
a. Phương pháp sử dụng để kiểm toán
b. Phạm vi hoạt động và mục đích của kiểm toán c. Các chuẩn mực kiểm toán được áp dụng d. Khơng có sự khác nhau
9. Lĩnh vực đặc trưng nhất của Kiểm toán Nhà nước là: a. Kiểm toán tuân thủ
b. Kiểm toán hoạt động c. Kiểm tốn tài chính d. Lĩnh vực khác