- Tôn trọng pháp luật
CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP
6.5.3 Trình tự công việc kiểm toán báo cáo tài chính
6.5.3.1 Lập kế hoạch
- Xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi và thời gian tiến hành kiểm tốn.
- Xác định quy mơ cuộc kiểm tốn: Phương pháp, cách thức, biện pháp tổ chức lực lượng
kiểm tốn.
6.5.3.2 Cơng tác chuẩn bị kiểm tốn
1/ Khảo sát, thu thập thông tin về đơn vị được kiểm toán (phần này học viên tham khảo trong nội dung chương 4).
2/ Lập kế hoạch chi tiết kiểm tốn.
a- Mục đích, u cầu của cuộc kiểm toán:
- Kiểm tra, xác nhận, đánh giá tính trung thực, hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của
thơng tin trong báo cáo tài chính của đơn vị trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
- Kiểm tra, xác nhận, đánh giá tính tuân thủ pháp luật, chính sách chế độ tài chính, kế tốn
- Chỉ ra và kiến nghị với đơn vị khắc phục những sai sót nhằm chấn chỉnh, nâng cao chất lượng của cơng tác quản lý tài chính, kế tốn của đơn vị; đề xuất với cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, cải tiến chế độ quản lý tài chính, kế toán.
b- Nội dung các lĩnh vực kiểm toán: - Kiểm toán tài sản và nguồn vốn.
- Kiểm tốn doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động SXKD.
- Kiểm toán việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách, với cấp trên.
- Kiểm tốn việc tn thủ chính sách, chế độ về tài chính, kế tốn của Nhà nước, của Tổng cơng ty.
- Kiểm tốn việc xây dựng và thực hiện các quy chế nội bộ đơn vị... c- Phạm vi kiểm toán:
Căn cứ mục đích, u cầu của cơng tác quản lý và điều kiện về thời gian, nhân lực để xác
định phạm vi của cuộc kiểm toán cho phù hợp: kiểm tốn tồn diện, kiểm tốn chun đề; kiểm
tốn tồn bộ hoặc một số các đơn vị trực thuộc. d- Thời kỳ kiểm toán:
- Thời kỳ kiểm tốn báo cáo tài chính là niên độ kế tốn. Tuy nhiên để xử lý kịp thời các sai sót trong cơng tác tài chính, kế tốn và tránh cơng việc kiểm tốn dồn vào cuối năm có thể thực hiện kiểm toán hàng quý, 6 tháng, 9 tháng.
e- Thời gian kiểm toán:
Là thời gian từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc cuộc kiểm tốn. Căn cứ mục đích, u cầu, phạm vi và lực lượng của cuộc kiểm toán để xác định thời gian kiểm toán cho phù hợp.
f- Phương pháp kiểm toán:
Căn cứ nội dung kiểm toán để xác định các phương pháp kiểm tốn thích hợp. g- Bố trí nhân sự:
Căn cứ vào tính chất, khối lượng cơng việc để bố trí lực lượng cần thiết đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch kiểm toán. Trường hợp khối lượng kiểm toán lớn, phạm vi rộng và nhiều kiểm tốn viên có thể tổ chức thành các nhóm kiểm tốn để thực hiện.
3/ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho cuộc kiểm toán.
a- Chuẩn bị tài liệu, các điều kiện cần thiết cho cuộc kiểm toán.
- Tài liệu gồm: Quyết định kiểm toán của Tổng giám đốc (giám đốc đơn vị), kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt, các tài liệu khảo sát, thu thập về tình hình đơn vị, các văn bản về chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, kế tốn của Nhà nước và của Tổng công ty.
- Các đồ dùng văn phòng cần thiết và giấy tờ làm việc. Giấy tờ làm việc theo mẫu thống
nhất để đảm bảo cho việc tổng hợp và lưu trữ thông tin khoa học.
Trường hợp thành lập đồn kiểm tốn, trước khi triển khai thực hiện kiểm tốn, trưởng đồn có trách nhiệm.
- Tổ chức phổ biến trong đoàn kế hoạch kiểm toán (bao gồm cả kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết); các quy định, quy chế làm việc của đồn trong q trình kiểm tốn; đặc điểm nổi bật, đặc thù của đơn vị được kiểm tốn...
- Phân cơng cơng việc cụ thể cho từng kiểm tốn viên hoặc cho từng nhóm (nếu tổ chức thành các nhóm) theo kế hoạch kiểm tốn chi tiết.
4/ Thơng báo chương trình làm việc cho đơn vị được kiểm toán.
Trước khi tiến hành kiểm toán, trưởng đồn hoặc kiểm tốn viên phải thơng báo với lãnh
đạo, Kế toán trưởng và kiểm toán nội bộ (nếu có) của đơn vị được kiểm tốn về quyết định, kế
hoạch kiểm tốn, danh sách đồn kiểm tốn và thống nhất với đơn vị về những vấn đề liên quan
đến cơng việc kiểm tốn tại đơn vị.
6.5.3.3 Thực hiện kiểm toán
- Kiểm tra, xem xét các hoạt động kinh tế phát sinh trên các chứng từ, sổ kế toán và các báo cáo tài chính.
- Thu thập các bằng chứng cần thiết.
- Tổng hợp, phân tích đánh giá trên cơ sở số liệu đã thu thập.
6.5.3.4 Kết thúc cuộc kiểm toán
- Kiểm toán viên nội bộ phải lập báo cáo kiểm toán.
- Giải quyết các công việc phát sinh sau khi ký báo cáo kiểm toán, như kiểm tra lại việc triển khai thực hiện những kiến nghị, những đề nghị xử lý và những giải pháp đã nêu trong báo cáo kiểm toán.