CƠNG VĂN MỜI KIỂM TỐN

Một phần của tài liệu tài liệu kiểm toán dành cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa (Trang 63 - 65)

- Rủi ro phát hiện (detection risk DR).

CHƯƠNG IV: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TOÁN

CƠNG VĂN MỜI KIỂM TỐN

Cơng ty VIC Hà nội, ngày.....tháng.....năm X.... Số: ...

Kính gửi: Cơng ty kiểm tốn VACO

Theo nhu cầu thực tế, công ty ... xin mời Công ty kiểm toán... giúp làm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính năm 200x

Theo các yêu cầu pháp định về kế tốn và kiểm tốn có liên quan. Chi phí dịch vụ sẽ được thoả thuận trên cơ sở hợp đồng kiểm tốn.

Kính mong q cơng ty chấp nhận. Địa chỉ, điện thoại của công ty VIC...

Giám đốc công ty VIC

Ký tên đóng dấu

Nếu chấp nhận u cầu kiểm tốn của doanh nghiệp, thì cơng ty kiểm tốn phải có thư hẹn kiểm tốn cơng văn chấp nhận kiểm toán.

Thư hẹn kiểm toán là xác nhận bằng văn bản rằng lời mời của khách hàng đã được chấp nhận, đồng thời xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán cũng như trách nhiệm của kiểm toán viên đối với khách hàng và hình thức của báo cáo kiểm tốn. Để tránh mọi sự hiểu lầm khơng có lợi cho cả 2 bên, tốt nhất là kiểm toán viên nên gửi thư hẹn cho khách hàng trước khi bắt đầu cơng việc kiểm tốn.

Ở một số nước, mục tiêu, phạm vi kiểm toán và nghĩa vụ của kiểm toán viên đã được luật pháp qui định. Tuy nhiên kiểm tốn viên vẫn có thể gửi thư hẹn kiểm tốn cho khách hàng của mình.

Ngun tắc kiểm toán thứ 2 được IAPC phê chuẩn tháng 3/1980, ban hành tháng 6/1980 đã nêu nội dung của thư hẹn kiểm tốn như sau:

Hình thức và nội dung thư hẹn kiểm tốn có thể thay đổi đối với mỗi khách hàng. Nhưng nói chung phải bao gồm các nội dung sau:

+ Mục đích của kiểm tốn các thơng tin tài chính.

+ Trách nhiệm của các nhà quản lý đối với thơng tin tài chính.

+ Phạm vi kiểm toán (bao gồm cả luật pháp, qui định hoặc là qui chế của các tổ chức chuyên ngành có thể áp dụng mà kiểm tốn viên có thể đính kèm).

+ Hình thức của mỗi loại báo cáo hoặc là sự truyền đạt các kết quả khác của thư hẹn kiểm tốn khi có những khả năng này xảy ra.

+ Nhắc lại các thoả thuận giữa kiểm toán viên và khách hàng.

Đối với kiểm toán định kỳ, kiểm tốn viên có thể khơng phải gửi thư hẹn hàng năm, trừ các trường hợp sau đây:

+ Khi khách hàng có biểu hiện hiểu lầm về mục đích và phạm vi kiểm tốn. + Một hoặc một số khoản mục của thư hẹn cũ phải thay đổi bổ sung. + Có những thay đổi mới đây về quản lý.

+ Có những thay đổi đáng kể về kinh doanh của khách hàng. + Có những yêu cầu mới phát sinh.

Nếu kiểm tốn viên nhận thấy khơng gửi thư hẹn kiểm toán mới kiểm toán viên của cơng ty mẹ (cơng ty chính) đồng thời cũng là kiểm tốn viên của các cơng ty con (các chi nhánh) đơn vị phụ thuộc thì phải cân nhắc các yếu tố sau đây trong việc quyết định có gửi thư hẹn riêng cho từng đơn vị hay không?

+ Ai chỉ định kiểm toán viên cho đơn vị thành viên?

+ Có lập báo cáo kiểm tốn theo từng đơn vị thành viên hay không? + Những yêu cầu về quản lý là gì?

+ Phạm vi cơng việc các kiểm tốn viên khác đã làm + Mức độ chi phối của công ty mẹ.

Một phần của tài liệu tài liệu kiểm toán dành cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)