Phương pháp kiểm tốn báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu tài liệu kiểm toán dành cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa (Trang 124 - 125)

- Tôn trọng pháp luật

CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP

6.5.2 Phương pháp kiểm tốn báo cáo tài chính

1/ Phương pháp quan sát:

Kiểm toán viên dựa vào sự quan sát và kinh nghiệm nghề nghiệp để phán đốn, đánh giá, kết luận về tính trung thực, hợp lý, khả năng rủi ro của đối tượng kiểm tốn như: quy trình làm việc; tác phong, lề lối làm việc; sự tồn tại hiện hữu của tài sản; ....

2/ Phương pháp cân đối:

Kiểm toán viên dựa trên nguyên tắc các cân đối kế toán và các cân đối khác để kiểm tra các mối quan hệ nội tại cấu thành quan hệ cân đối đó.

3/ Phương pháp đối chiếu:

Kiểm toán viên dựa trên các hồ sơ tài liệu khác nhau có quan hệ với nhau để so sánh, đối chiếu sự chính xác, phù hợp, tương ứng giữa các tài liệu, số liệu nhằm tìm ra các sai sót, gian lận.

Kiểm toán viên kiểm tra hiện vật, thu thập các thông tin về số lượng, trọng lượng, tình trạng của tài sản, đối chiếu với các thơng tin trên sổ sách, báo cáo kế toán nhằm xác định sự hợp lý,

trung thực của các thông tin đó.

5/ Phương pháp xác minh:

Kiểm tốn viên tiếp cận trực tiếp hoặc gián tiếp các đối tượng liên quan của đối tượng kiểm tốn nhằm tìm hiểu, thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho việc đánh giá, nhận xét, kết luận

đối tượng kiểm tốn. Tuỳ theo u cầu và tình hình cụ thể, kiểm tốn viên có thể xác minh trực

ti?p bằng việc gặp gỡ, trao đổi với đối tượng liên quan hoặc sử dụng các bảng chi tiêu, phiếu câu hỏi đề nghị đối tượng liên quan cung cấp những thông tin cần xác minh.

6/ Phương pháp thực nghiệm:

Kiểm toán viên tái diễn các hoạt động hay nghiệp vụ hoặc sử dụng thủ pháp, kỹ thuật

nghiệp vụ để tiến hành các phép thử nhằm xác minh lại kết quả của một hoạt động, một sự việc đã qua.

7/ Phương pháp chọn mẫu kiểm toán:

Kiểm toán viên lựa chọn một hoặc một số phần tử có tính đại diện cho tổng thể, đủ độ tiêu biểu làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá rút ra kết luận chung cho tổng thể.

Các phương pháp chọn mẫu thường áp dụng trong kiểm toán gồm: chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn mẫu theo xét đoán, chọn mẫu theo hệ thống.

8/ Phương pháp phân tích:

Kiểm tốn viên sử dụng tư duy logic để nghiên cứu và so sánh các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các số liệu, các thơng tin nhằm đánh giá tính hợp lý của các thông tin trong báo cáo của đơn vị được kiểm toán.

Một phần của tài liệu tài liệu kiểm toán dành cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa (Trang 124 - 125)