- Tôn trọng pháp luật
CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP
6.4.3.2 Phát triển chương trình kiểm toán
Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã được xây dựng, căn cứ vào kết quả điều tra hoặc đánh giá kiểm soát nội bộ để phát triển chi tiết chương trình kiểm tốn từ đó phát triển các thủ tục kiểm
toán: Đây là bước thứ 2 trong việc lập chương trình kiểm tốn địi hỏi phải có kiến thức về tổ chức, chức năng chung về kế toán, kiểm tốn...
- Nội dung của chương trình kiểm tốn:
- Khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định được thủ tục kiểm toán sẽ áp dụng trong q trình kiểm tốn. Việc xác định đúng được thủ tục sẽ áp dụng giúp cho cuộc kiểm toán hiệu quả hơn.
- Kiểm toán viên phải thường xuyên liên hệ với Ban giám đốc và những người có trách nhiệm liên quan đến hoạt động kiểm tốn để nắm bắt được kế hoạch hoạt động của đơn vị và
những biến động trong quá trình hoạt động bởi các nhân tố bên trong và bên ngoài đơn vị.
- Tài liệu làm việc: Trong quá trình kiểm tốn kiểm tốn viên có trách nhiệm thu thập, lưu giữ các bằng chứng kiểm toán trong tài liệu kiểm toán để làm căn cứ cho những ý kiến đánh giá và đề xuất trong báo cáo kiểm toán của mình. Tài liệu phải được sắp xếp, lưu giữ theo một trật tự nhất định đảm bảo khoa học và thuận tiện cho việc xem xét. Tài liệu này là cơ sở dữ liệu để đưa ra ý kiến.
- Các phương pháp kiểm toán: Trên cơ sở kế hoạch, chương trình kiểm tốn đã được phát
triển, kiểm toán viên áp dụng các phương pháp kiểm toán đã được lựa chọn để thu thập bằng
chứng (phương pháp kiểm toán cơ bản hay phương pháp kiểm toán chi tiết) trong q trình kiểm tốn do điều kiện thực tế của cơng việc kiểm tốn viên có thể vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp kiểm toán (xem phần phương pháp kiểm tốn).
- Để cơng tác kiểm tốn có tính hiệu quả hơn, kiểm tốn viên có thể tiến hành kiểm tốn bất ngờ để có được bằng chứng xác thực.
- Soát xét kiểm toán: Trong tiến trình kiểm tốn trưởng nhóm kiểm tốn hay trưởng phịng kiểm tốn phải thường xun kiểm tra tiến độ của cuộc kiểm toán, soát xét tài liệu của kiểm toán viên thu thập được, xử lý kịp thời các phát hiện.
- Cơng việc sau kiểm tốn: Khi kết thúc cuộc kiểm toán kiểm toán viên tiếp tục theo dõi và họp bàn với Ban giám đốc thoả thuận những vấn đề chưa thống nhất (nếu có) hoặc chưa được Ban giám đốc chấp thuận tạo cơ hội đóng góp vào những giải pháp cho vấn đề cịn tồn tại. Trường hợp ngoại lệ về các phát hiện có biểu hiện gian lận, lừa đảo phải có đại diện của bên được kiểm toán
đại diện của Ban giám đốc doanh nghiệp và phải đưa ra được biện pháp xử lý.