Thĩp chứa 13% Mn rất cứng, được dùng để

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 cơ bản full (Trang 147 - 152)

lăm mây nghiền đâ.

- Thĩp chứa khoảng 20% Cr vă 10% Ni rất cứng vă khơng gỉ, được dùng lăm dụng cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng cụ y tế.

- Thĩp chứa khoảng 18% W vă 5% Cr rất cứng, được dùng để chế tạo mây cắt, gọt như mây phay, mây nghiền đâ,…

3. Sản xuất thĩp

a) Nguyín tắc: Giảm hăm lượng câc tạp chất

C, Si, S, Mn,…cĩ trong thănh phần gang bằng câch oxi hô câc tạp chất đĩ thănh oxit rồi biến thănh xỉ vă tâch khỏi thĩp.

phâp luyện thĩp, phđn tích ưu vă nhược điểm của mỗi phương phâp.

- GV cung cấp thím cho HS: Khu liín hợp gang thĩp Thâi Ngun cĩ 3 lị luyện gang, 2 lị Mac-cơp-nhi-cơp-tanh vă một số lị điện luyện thĩp.

b) Câc phương phâp luyện gang thănh thĩp

- Phương phâp Bet-xơ-me

- Phương phâp Mac-tanh - Phương phâp lị điện

4. CỦNG CỐ:

1. Níu những phản ứng chính xảy ra trong lị cao.

2. Níu câc phương phâp luyện thĩp vă ưu nhược điểm của mỗi phương phâp.

3. Khử hoăn toăn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4,Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít CO (đkc). Khối lượng sắt thu được lă

A. 15 B. 16 C. 17 D. 18

VI. DẶN DỊ:

1. Băi tập về nhă: 1 → 6 trang 151 (SGK)

2. Xem trước băi LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮTVII. RÚT KINH NGHI ỆM: VII. RÚT KINH NGHI ỆM:

Ti

ết 56: LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT

I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức: HS hiểu:

- Vì sao tính chất hơ học cơ bản của hợp chất sắt (II) lă tính khử, của hợp chất sắt (III) lă tính oxi hơ.

3. Thâi độ: Học sinh chủ động tư duy, sâng tạo để giải băi tậpII. CHUẨN BỊ: Câc băi tập cĩ liín quan đến sắt vă hợp chất của sắt. II. CHUẨN BỊ: Câc băi tập cĩ liín quan đến sắt vă hợp chất của sắt. III. PHƯƠNG PHÂP: Đăm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY:

1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.

2. Kiểm tra băi cũ: Níu những phản ứng chính xảy ra trong lị cao. 3. Băi mới: 3. Băi mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1

- HS dựa văo câc kiến thức đê học để hoăn thănh câc phản ứng.

- GV lưu ý HS phản ứng (d) cĩ nhiều phương trình phđn tử nhưng cĩ cùng chung phương trình ion thu gọn.

Hoạt động 2

- GV đặt cđu hỏi: Câc kim loại trong mỗi cặp cĩ sự giống vă khâc nhau như thế năo về mặt tính chất hơ học ?

- HS phđn biệt mỗi cặp kim loại dựa văo tính chất hơ học cơ bản của chúng.

Hoạt động 3:

Băi 1: Điền CTHH của câc chất văo những

chổ trống vă lập câc PTHH sau: a) FeO + H2SO4 (đặc) → SO2↑ + …

b) Fe3O4 + HNO3 (đặc) → NO2↑ + …

c) FeO + HNO3 (loêng) → NO↑ + … d) FeS + HNO3 → NO↑ + Fe2(SO4)3 + … e) Fe2O3 +.... → Fe

f) FeS2 + O2 →

Giải

a) 2FeO + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2

+ 4H2O

b) Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2↑ +

5H2O

c) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ +

5H2O

d) FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO↑ +

Fe(NO3)3 + H2O

e) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2f) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 f) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Băi 2: Bằng phương phâp hô học, hêy phđn

biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu vă Cu – Fe.

Giải

- Cho 3 mẫu hợp kim trín tâc dụng với dung dịch NaOH, mấu năo khơng thấy sủi bọt khí lă mẫu Cu – Fe.

- Cho 2 mẫu cịn lại văo dung dịch HCl dư, mẫu năo tan hết lă mẫu Al – Fe, mẫu năo khơng tan hết lă mẫu Al – Cu.

- HS tự giải quyết băi tôn. - GV: nhận xĩt, đânh giâ

FeO tâc dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được lă

A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g

D. 3,9g

Giải

nH2SO4 = 0,02 (mol)

mmuối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g

4. CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tậpVI. DẶN DỊ: Chuẩn bị băi luyện tập VI. DẶN DỊ: Chuẩn bị băi luyện tập VII. RÚT KINH NGHIỆM

Ti

ết 57: LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT

I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức: HS hiểu:

- Vì sao sắt thường cĩ số oxi hơ +2 vă +3.

- Vì sao tính chất hơ học cơ bản của hợp chất sắt (II) lă tính khử, của hợp chất sắt (III) lă tính oxi hơ.

2. Kĩ năng: Giải câc băi tập về sắt vă hợp chất của sắt.

3. Thâi độ: Học sinh chủ động tư duy, sâng tạo để giải băi tậpII. CHUẨN BỊ: Câc băi tập cĩ liín quan đến sắt vă hợp chất của sắt. II. CHUẨN BỊ: Câc băi tập cĩ liín quan đến sắt vă hợp chất của sắt. III. PHƯƠNG PHÂP: Đăm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY:

1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.

2. Kiểm tra băi cũ: Kết hợp với băi luyện tđp. 3. Băi mới: 3. Băi mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1

- HS vận dụng câc kiến thức đê học để hoăn thănh PTHH của câc phản ứng theo sơ đồ bín. - GV quan sât, theo dỏi, giúp đỡ HS hoăn thănh câc PTHH của phản ứng.

Hoạt động 2: HS tự giải quyết băi tôn.

- HS tự giải quyết băi tôn. - GV: nhận xĩt, đânh giâ.

Băi 1: Hoăn thănh câc PTHH của phản ứng

theo sơ đồ sau:

Fe FeCl2 FeCl3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) Fe(OH)2 Fe (OH)3 (7) Giải (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe (3) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (4) 2FeCl3 + 3Mg → 3MgCl2 + 2Fe (5) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (6) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (7) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O→ 4Fe(OH)3

Băi 2: Cho một ít bột Fe nguyín chất tâc dụng

với dung dịch H2SO4 loêng thu được 560 ml một chất khí (đkc). Nếu cho một lượng gấp đơi bột sắt nĩi trín tâc dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng của sắt đê dùng trong hai trường hợp trín vă khối lượng chất rắn thu được.

Giải

- Fe + dung dịch H2SO4 loêng:

nFe = nH2 = 0,025 (mol)  mFe = 0,025.56 =

1,4g - Fe + dung dịch CuSO4

nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol)  mFe = 0,05.56 = 2,8g

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

 nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g

Băi 3: Nguyín tử của một ngun tố X cĩ

tổng số hạt proton, nơtron vă electron lă 82, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện lă 22. Nguyín tố X lă

A. Fe B. Br C. P D. Cr Giải     = − = + 22 N 2Z 82 N 2Z  Z = 26  Fe

4. CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tập

VI. DẶN DỊ: Xem trước băi CROM VĂ HỢP CHẤT CỦA CROMVII. RÚT KINH NGHI ỆM:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 cơ bản full (Trang 147 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w