Fe3O3 cĩ trong tự nhiín dưới dạng quặng

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 cơ bản full (Trang 144 - 147)

hematit dùng để luyện gang.

2. Sắt (III) hiđroxit

- Fe(OH)3 lă chất rắn, mău nđu đỏ, khơng tan trong nước, dễ tan trong dung dịch axit tạo thănh dung dịch muối sắt (III).

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O - Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III).

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

3. Muối sắt (III)

- Đa số câc muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.

+ Fe + dung dịch FeCl3. + Cu + dung dịch FeCl3.

- HS quan sât hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng.

Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O

- Muối sắt (III) cĩ tính oxi hơ, dễ bị khử thănh muối sắt (II)

Fe + 2FeCl0 +3 3 3FeCl+2 2 Cu + 2FeCl0 +3 3 CuCl+2 2 + 2FeCl+2 2

4. CỦNG CỐ:

1. Viết PTHH của câc phản ứng trong quâ trình chuyển đổi sau:

FeS2(1) Fe2O3(2) FeCl3 (3) Fe(OH)3(4) Fe2O3(5) FeO(6) FeSO4 (7) Fe

2. Cho Fe tâc dụng với dung dịch H2SO4 loêng thu được V lít H2 (đkc), dung dịch thu được

cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O cĩ khối lượng lă 55,6g. Thể tích khí H2 đê giải phĩng lă

A. 8,19 B. 7,33 C. 4,48 D. 3,23

3. Khử hoăn toăn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khi đi ra sau phản ứng được dẫn văo dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng (g) kết tủa thu được lă

A. 15 B. 20 C. 25 D. 30

VI. DẶN DỊ:

1. Băi tập về nhă: 1 → 5 trang 145 (SGK)

2. Xem trước băi HỢP KIM CỦA SẮTVII. RÚT KINH NGHIỆM VII. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 55: Băi 33: HỢP KIM CỦA SẮT

I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức: HS biết

- Thănh phần, tính chất vă ứng dụng của gang, thĩp. - Ngun tắc vă quy trình sản xuất gang, thĩp.

II. TRỌNG TĐM:

- Thănh phần, tính chất vă ứng dụng của gang, thĩp.

III. CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dđy đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.

Mây chiếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. PHƯƠNG PHÂP: Đăm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.V. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY: V. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY:

1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.

2. Kiểm tra băi cũ: Tính chất hơ học cơ bản của hợp chất sắt (II) vă sắt (III) lă gì ? Dẫn ra

câc PTHH để minh hoạ.

3. Băi mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1

- GV đặt hệ thống cđu hỏi: - Gang lă gì ?

- Cĩ mấy loại gang ?

- GV bổ sung, sửa chữa những chổ chưa chính xâc trong định nghĩa vă phđn loại về gang của HS.

Hoạt động 2

- GV níu nguyín tắc sản xuất gang.

- GV thơng bâo câc quặng sắt thường dung để sản xuất gang lă: hematit đỏ (Fe2O3), hematit nđu (Fe2O3.nH2O) vă manhetit (Fe3O4).

- GV dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để giới thiệu về câc phản ứng hô học xảy ra trong lị cao. - HS viết PTHH của câc phản ứng xảy ra trong lị cao.

I. GANG

1. Khâi niệm: Gang lă hợp kim của sắt vă

cacbon trong đĩ cĩ từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngoăi ra cịn cĩ một lượng nhỏ câc nguyín tố Si, Mn, S,…

2. Phđn loại: Cĩ 2 loại gang

a) Gang xâm: Chứa cacbon ở dạng than chì.

Gẫngms được dùng để đúc bệ mây, ống dẫn nước, cânh cửa,…

b) Gang trắng

- Gang trắng chứa ít cacbon hơn vă chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C).

- Gang trắng (cĩ mău sâng hơn gang xâm) được dùng để luyện thĩp.

3. Sản xuất gang

a) Nguyín tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than

cốc trong lị cao.

b) Ngun liệu: Quặng sắt oxit (thường lă

hematit đỏ Fe2O3), than cốc vă chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2).

c) Câc phản ứng hô học xảy ra trong quâ trình luyện quặng thănh gang trình luyện quặng thănh gang

- Phản ứng tạo chất khử CO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CO2C + O2 t0 C + O2 t0

2COCO2 + C t0 CO2 + C t0

Hoạt động 3

- GV đặt hệ thống cđu hỏi: + Thĩp lă gì ?

+ Cĩ mấy loại thĩp ?

- GV bổ sung, sửa chữa những chổ chưa chính xâc trong định nghĩa vă phđn loại về thĩp của HS vă thơng bâo thím: Hiện nay cĩ tới 8000 chủng loại thĩp khâc nhau. Hăng năm trín thế giới tiíu thụ cỡ 1 tỉ tấn gang thĩp.

Hoạt động 3

- GV níu nguyín tắc của việc sản xuất thĩp. - GV dùng sơ đồ để giới thiệu câc phương

- Phản ứng khử oxit sắt - Phần trín thđn lị (4000C) 2Fe3O4 + CO2 3Fe2O3 + CO t0 - Phần giữa thđn lị (500 – 6000C) 3FeO + CO2 Fe3O4 + CO t0 - Phần dưới thđn lị (700 – 8000C) Fe + CO2 FeO + CO t0 - Phản ứng tạo xỉ (10000C)

CaCO3 → CaO + CO2↑ CaO + SiO2 → CaSiO3

d) Sự tạo thănh gang (SGK)

II. THĨP

1. Khâi niệm: Thĩp lă hợp kim của sắt chứa

từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyín tố khâc (Si, Mn, Cr, Ni,…)

2. Phđn loại

a) Thĩp thường (thĩp cacbon)

- Thĩp mềm: Chứa khơng quâ 0,1%C. Thĩp mềm dễ gia cơng, được dùng để kĩp sợi,, cân thănh thĩp lâ dùng chế tạo câc vật dụng trong đời sống vă xđy dựng nhă cửa.

- Thĩp cứng: Chứa trín 0,9%C, được dùng để chế tạo câc cơng cụ, câc chi tiết mây như câc vịng bi, vỏ xe bọc thĩp,…

b) Thĩp đặc biệt: Đưa thím văo một số nguyín tố lăm cho thĩp cĩ những tính chất đặc biệt.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 cơ bản full (Trang 144 - 147)