- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trâi đất, đứng hăng thứ hai trong câc kim loại (sau Al).
- Trong tự nhiín sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất cĩ trong câc quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nđu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
- Cĩ trong hemoglobin (huyết cầu tố) của mâu. - Cĩ trong câc thiín thạch.
4. CỦNG CỐ:
1. Câc kim loại năo sau đđy đều phản ứng với dung dịch CuSO4 ?
A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag 2. Cấu hình electron năo sau đđy lă của ion Fe3+ ? 2. Cấu hình electron năo sau đđy lă của ion Fe3+ ?
A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3
3. Cho 2,52g một kim loại tâc dụng hết với dung dịch H2SO4 loêng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đĩ lă
4. Ngđm một lâ kim loại cĩ khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml H2
(đkc) thi khối lượng lâ kim loại giảm 1,68%. Kim loại đĩ lă
A. Zn B. Fe C. Al D. Ni
VI. DẶN DỊ:
1. Băi tập về nhă: 1 → 5 trang 141 (SGK)
2. Xem trước băi HỢP CHẤT CỦA SẮTVII. RÚT KINH NGHIỆM : VII. RÚT KINH NGHIỆM :
Tiết 53 : LUYỆN TẬP: SẮT
I. MỤC TIÍU:
1. Kiến thức: HS hiểu:
- Vì sao sắt thường cĩ số oxi hô +2 vă +3.
2. Kĩ năng: Giải câc băi tập về hợp chất của sắt.
II. TRỌNG TĐM:
- Giải câc băi tập về sắt.
III. CHUẨN BỊ: Câc băi tập cĩ liín quan đến sắt vă hợp chất của sắt.IV. PHƯƠNG PHÂP: Đăm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.