KHÂI NIỆM: Hợp kim lă vật liệu kim

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 cơ bản full (Trang 93 - 98)

loại cĩ chứa một số kim loại cơ bản vă một số kim loại hoặc phi kim khâc.

Thí dụ:

- Thĩp lă hợp kim của Fe với C vă một số nguyín tố khac.

- Đuyra lă hợp kim của nhơm với đồng, mangan, magie, silic.

II. TÍNH CHẤT

Tính chất của hợp kim phụ thuộc văo thănh phần câc đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim.

* Tính chất hơ học: Tương tự tính chất

của câc đơn chất tham gia văo hợp kim.

Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn

- Tâc dụng với dung dịch NaOH: Chỉ cĩ Zn phản ứng

Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑ - Tâc dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nĩng: Cả 2 đều phản ứng

Hoạt động 3

- HS nghiín cứu SGK vă tìm những thí dụ thực tế về ứng dụng của hợp kim.

- GV bổ sung thím một số ứng dụng khâc của câc hợp kim.

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O

* Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khâc

nhiều so với tính chất của câc đơn chất.

Thí dụ:

- Hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe-Cr-Ni (thĩp inoc),…

- Hợp kim siíu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe, …

- Hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp: Sn- Pb (thiếc hăn, tnc = 2100C,…

- Hợp kim nhẹ, cứng vă bền: Al-Si, Al-Cu- Mn-Mg.

III. ỨNG DỤNG

- Những hợp kim nhẹ,bền chịu được nhiệt độ cao vă âp suất cao dùng để chế tạo tín lửa, tău vũ trụ, mây bay, ơ tơ,…

- Những hợp kim cĩ tính bền hơ học vă cơ học cao dùng để chế tạo câc thiết bị trong ngănh dầu mỏ vă cơng nghiệp hơ chất. - Những hợp kim khơng gỉ dùng để chế tạo câc dụng cụ y tế, dụng cụ lăm bếp,…

- Hợp kim của văng với Ag, Cu (văng tđy) đẹp vă cứng dùng để chế tạo đồ trang sức vă trước đđy ở một số nước cịn dùng để đúc tiền.

4. THƠNG TIN BỔ SUNG

1. Về thănh phần của một số hợp kim - Thĩp khơng gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni).

- Đuyra lă hợp kim của nhơm (gồm 8% - 12%Cu), cứng hơn văng, dùng để đúc tiền, lăm đồ trang sức, ngịi bút mây,…

- Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb vă 20%Sn) cứng hơn Pb nhiều, dùng đúc chữ in. - Hợp kim của Hg gọi lă hỗn hống.

- Đồng thau (gồm Cu vă Zn). - Đồng thiếc (gồm Cu, Zn vă Sn).

- Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni vă lượng nhỏ sắt vă mangan) 2. Về ứng dụng của hợp kim

- Cĩ nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ vă câc hơ chất khâc dùng chế tạo câc mây mĩc, thiết bị dùng trong nhă mây sản xuất hô chất.

- Cĩ hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy rất thấp dùng để chế tạo dăn ống chữa chây tự động. Trong câc kho hăng hơ, khi cĩ chây, nhiệt độ tăng lăm hợp kim nĩng chảy vă nước phun qua những lỗ được hăn bằng hợp kim năy.

VI. DẶN DỊ

1. Băi tập về nhă: 1 → 4 trang 91 (SGK). 2. Chuẩn bị ơn tập học kì I

Tiết 34, 35: ƠN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÍU:

1. Kiến thức: Ơn tập, củng cố, hệ thống hơ kiến thức câc chương hô học hữu cơ (Este –

lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit vă protein; Polime vă vật liệu polime).

2. Kĩ năng:

- Phât triển kĩ năng dựa văo cấu tạo của chất để suy ra tính chất vă ứng dụng của chất.

- Rỉn luyện kĩ năng giải băi tập trắc nghiệm vă băi tập tự luận thuộc câc chương hô học hữu cơ lớp 12.

3. Thâi độ: Học sinh chủ động tư duy, sâng tạo để giải quyết vấn đềII. TRỌNG TĐM: II. TRỌNG TĐM:

- Ơn tập, củng cố, hệ thống hơ kiến thức câc chương hô học hữu cơ

III. CHUẨN BỊ:

- Yíu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của câc chương hơ học hữu cơ trước khi lín lớp ơn tập phần hơ học hữu cơ.

- GV lập bảng tổng kết kiến thức của câc chương văo giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.Mây chiếu

IV. PHƯƠNG PHÂP: Níu vấn đề + đăm thoại + hoạt động nhĩm.V. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY: V. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY:

1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra băi cũ: Khơng kiểm tra. 2. Kiểm tra băi cũ: Khơng kiểm tra. 3. Băi mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1: GV dùng phương phâp đăm thoại để củng cố, hệ thống hô kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng

sau:

Este Lipit

Khâi niệm

Khi thay thế nhĩm OH ở nhĩm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhĩm OR thì được este.

Cơng thức chung: RCOOR’

- Lipit lă những hợp chất hữu cơ cĩ trong tế băo sống, khơng hoă tan trong nước, tan nhiều trong dung mơi hữu cơ khơng phđn cực. Lipit lă câc este phức tạp.

- Chất bĩo lă trieste của glixerol với axit bĩo (axit bĩo lă axit đơn chức cĩ mạch cacbon dăi, khơng phđn nhânh).

Tính chất hô học - Phản ứng thuỷ phđn, xt axit. - Phản ứng ở gốc hiđrocacbon khơng no: - Phản ứng thuỷ phđn - Phản ứng xă phịng hơ. Phản ứng cộng H2 của chất bĩo lỏng.

+ Phản ứng cộng. + Phản ứng trùng hợp.

Hoạt động 2: GV dùng phương phâp đăm thoại để củng cố, hệ thống hô kiến thức chương

CACBOHIĐRAT theo bảng sau:

Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n

CTCT thu gọn CH2OH[CHOH]4 CHO Glucozơ lă (monoanđehit vă poliancol) C6H11O5-O- C6H11O5 (saccarozơ lă poliancol, khơng cĩ nhĩm CHO) [C6H7O2(OH)3] n Tính chất hơ học - Cĩ phản ứng của chức anđehit (phản ứng trâng bạc) - Cĩ phản ứng của chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan mău xanh lam.

- Cĩ phản ứng thuỷ phđn nhờ xt H+ hay enzim - Cĩ phản ứng của chức poliancol - Cĩ phản ứng thuỷ phđn nhờ xt H+ hay enzim. - Cĩ phản ứng với iot tạo hợp chất mău xanh tím. - Cĩ phản ứng của chức poliancol. - Cĩ phản ứng với axit HNO3 đặc tạo ra xenlulozơtrinitr at - Cĩ phản ứng thuỷ phđn nhờ xt H+ hay enzim

Hoạt động 3: GV dùng phương phâp đăm thoại để củng cố, hệ thống hô kiến thức chương AMIN –

AMINO AXIT - PROTEIN theo bảng sau:

Amin Amino axit Peptit vă protein

Khâi niệm

Amin lă hợp chất hữu cơ cĩ thể coi như được tạo nín khi thay thế một hay nhiều nguyín tử H trong phđn tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon.

Amino axit lă hợp chất hữu cơ tạp chức, phđn tử chứa đồng thời nhĩm amino (NH2) vă nhĩm cacboxyl (COOH) - Peptit lă hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc α- amino axit liín kết với nhau bằng câc liín

kêt peptit C O NH

- Protein lă loại polipeptit cao phđn tử cĩ PTK từ văi chục nghìn đến văi triệu. CTPT CH3NH2; CH3−NH−CH3 (CH3)3N, C6H5NH2 (anilin) H2N−CH2−COOH (Glyxin) CH3−CH(NH2)−COOH (alanin) Tính chất hơ học - Tính bazơ CH3NH2 + H2O ¾ [CH3NH3]+ + OH− RNH2 + HCl → RNH3Cl - Tính chất lưỡng tính H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH H2N-R-COOH + NaOH - Phản ứng thuỷ phđn. - Phản ứng mău biure

→ H2N-R-COONa + H2O

- Phản ứng hô este. - Phản ứng trùng ngưng

Hoạt động 4: GV dùng phương phâp đăm thoại để củng cố, hệ thống hô kiến thức chương AMIN –

POLIME VĂ VẬT LIỆU POLIME theo bảng sau:

Polime Vật liệu polime

Khâi niệm

Polime hay hợp chất cao phđn tử lă những hợp chất cĩ PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi lă mắt xích liín kết với nhau tạo nín.

A. Chất dẻo lă những vật liệu polime

cĩ tính dẻo.

Một số polime dùng lăm chất dẻo:

1. PE 2. PVC

3. Poli(metyl metacrylat)4. Poli(phenol-fomanđehit) 4. Poli(phenol-fomanđehit)

B. Tơ lă những polime hình sợi dăi vă

mảnh với độ bền nhất định.

1. Tơ nilon-6,62. Tơ nitron (olon) 2. Tơ nitron (olon)

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 cơ bản full (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w