Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ phần trăm (%) chuyển hĩa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
Năng lượng tích lũy tích lũy sản sinh ra chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng chiếm khoảng 10% nhận từ bậc dinh dưỡng liền kề thấp hơn.
CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN
1. Cây xanh sử dụng năng lượng cho quang hợp chủ yếu thuộc dải sĩng nào và chiếm
bao nhiêu phần trăm của tổng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất?
2. Hiệu suất sinh thái của bậc sau thường là bao nhiêu so với bậc trước liền kề?3. Những nguyên nhân chính nào gây ra sự thất thốt năng lượng trong hệ sinh thái? 3. Những nguyên nhân chính nào gây ra sự thất thốt năng lượng trong hệ sinh thái? 4. Hãy cho biết khái niệm về sản lượng sinh vật sơ cấp và thứ cấp
SINH QUYỂNI. Khái niệm I. Khái niệm
Tập hợp sinh vật và các nhân tố mơi trường vơ sinh trên Trái đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất được gọi là sinh quyển. Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học.
Khu sinh học (biơm): là các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lý, khí hậu và sinh vật của vùng đĩ.
Cấu trúc theo tầng thẳng đứng: sinh quyển dày khoảng 20km bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (địa quyển), lớp khơng khí cao 6 – 7 km (khí quyển) và lớp nước đại dương cĩ độ sâu đến 10 – 11 km (thủy quyển)
Cấu trúc theo chiều ngang: cấu trúc theo chiều ngang của mặt đất và chia thành các khu sinh học lớn: khu sinh học tên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học nước mặn
II. Các khu sinh học chính trên trái đất
Bề mặt Trái đất khơng đồng nhất về mặt thổ nhưỡng, khí hậu và thảm thực vật. Các hệ sinh thái rất lớn đạc trưng cho đất đai và khí hậu của một vùng địa lý xác định gọi là các khu sinh học (biơm).
1. Các khu sinh học trên cạn a. Đồng rêu (Tundra) a. Đồng rêu (Tundra)
- Đồng rêu phân bố thành một đai viền lấy rìa bắc Châu Á, Bắc Mỹ, quanh năm băng giá, đất nghèo, thời kỳ sinh trưởng rất ngắn.
- Thực vật ưu thế là rêu, địa y, cỏ bơng. Động vật cĩ gấu trăng Bắc cực, tuần lộc,. . . Chúng cĩ thời kỳ ngủ đơng dài, một số cĩ tập tính di cư về phương Nam vào mùa đơng. b. Rừng lá kim phương bắc (Taiga)
- Rừng lá kim nằm kề phía nam đồng rêu, diện tích lớn nhất tập trung ở Xibêri. Ở đây mùa đơng dài, tuyết dày. Mùa hè ngắn, nhưng ngày dài và ấm.
- Cây lá kim (thơng, tùng bách) chiếm ưu thế. Động vật sống trong rừng là thỏ, linh miêu, chĩ sĩi, gấu.
c. Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn hợp tạp ơn đới Bắc Bán Cầu
- Khu sinh học này tập trung ở vùng ơn đới, cĩ đặc trưng là mùa sinh trưởng dài; lượng mưa trung bình, phân bố đều trong năm; độ dài ngày và các điều kiện mơi trường biến động lớn theo mùa và theo vĩ độ.
- Thảm thực vật gồm những cây thường xanh và nhiều cây lá rộng rụng theo mùa. Khu hệ động vật khá đa dạng, nhưng khơng lồi nào chiếm ưu thế.
d. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới
- Kiểu rừng này thường tập trung ở vùng nhiệt đới xích đạo, nơi cĩ nhiệt độ cao, lượng mưa trên 2250mm. Diện tích rừng lớn nhất thuộc lưu vực sơng Amazơn (Braxin), Cơng Gơ (Châu Phi) và Ấn Độ - Malaixia.
- Thảm thực vật phân tầng; nhiều cây cao, tán hẹp, cây dây leo thân gỗ; cây hịa thảo kích thước lớn (tre, nứa), nhiều cây cĩ quả mọc quanh thân (sung, mít). Rừng cĩ niều cây sống bì sinh, ký sinh, khí sinh. Động vật lớn gồm voi, gấu, hổ, trâu, bị rừng, hươu, nai. Cơn trùng rất đa dạng.
- Ở một số nơi cịn cĩ kiểu rừng mưa, rụng lá vào mùa khơ và rừng nhiệt đới vùng núi cao. Rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hành tinh, nhưng hiện hay đang bị suy giảm do khai thác quá mức.
2. Các khu sinh học dưới nước
a. Khu sinh học nước ngọt
- Gồm các sơng suối hồ đầm, chiếm 2% diện tích bề mặt Trái đất.
- Động, thực vật khá đa dạng, song vai trị quan trọng nhất cần kể đến lá cá, sau đĩ là một số giáp xác lớn (tơm, cua), thân mềm (trai, ốc).
b. Khu sinh học nước mặn
- Gồm các đầm phá, vịnh nơng ven bờ, biển và dại dương bao phủ 71% bề mặt hành tinh, là nơi sống của khoảng 200.000 lồi động vật thủy sinh, trong đĩ gần 20.000 lồi cá.
- Thềm lục địa là vùng nước nong bao quanh lục địa với độ sâu 200m, đáy cĩ độ dốc nhỏ và khá bằng phẳng, được chiếu sáng đầy đủ, giàu dinh dưỡng nên năng suất sinh học cao. Khơng những thế, ở đĩ cĩ mặt nhiều hệ sinh thái đặc trưng với sức sản xuất cao như hệ sinh thái cửa sơng, chuỗi các đầm phá, vũng, vịnh nơng, rừng ngập mặn, các đai cỏ biển và các rạn san hơ. Hàng năm biển và Đại dương cung cấp cho con người khoảng 100 triệu tấn hải sản.
* Một số hệ sinh thái tự nhiên của Việt Nam:
Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái biển
Hệ sinh thái đất ngập mặn Hệ sinh thái vùng núi cao
CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN1. Thế nào là sinh quyển? 1. Thế nào là sinh quyển?
2. Thế nào là khu sinh học?
3. Nêu tên các hệ sinh thái tự nhiên của Việt Nam
SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác của con ngươì I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác của con ngươì
1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên được chia thành 3 nhĩm:
- Tài nguyên vĩnh cữu (năng lượng mặt trời, địa nhiệt, thủy triều, giĩ, . . ) - Tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật, . .)
- Tài nguyên khơng tái sinh (khống sản và phi khống sản) 2. Tác động của con người đối với mơi trường.
- Ngày càng làm cạn kiệt các dạng tài nguyên khơng tái sinh (sắt, nhơm, chì, đồng, than đá, dầu mỏ, khí đốt).
- Làm cho các dạng tài nguyên tái sinh như đất, rừng đang bị giảm sút và suy thối nghiêm trọng. Nước ngọt trên hành tinh cũng khơng cịn là tài nguyên vơ tận do sử dụng quá lãng phí và bị ơ nhiễm bởi các hoạt động của con người.
- Nhiều lồi sinh vật bị tiêu diệt hoặc bị suy giảm. Sự đa dạng sinh học bị tổn thất ngày càng một lớn.
b. Gây ơ nhiễm mơi trường
- Ơ nhiễm khơng khí do hoạt động của con gười thải vào khí quyển quá nhiều khí thảo cơng nghiệp, nhất là CO2. Trong khi diện tích rừng và các rạn san hơ – thu hồi phần lớn lượng CO2 ngày một thu hẹp.
- Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí là làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng ơzơn, gây mưa axit, khĩi mù quang hĩa, ảnh hưởng lớn đến khí hậu thời tiết, năng suất vật nuơi, cây trồng và sức khỏe con người.
- Đất và nước cịn như một “thùng rác” khổng lồ chứa tất cả chất thải lỏng và rắn, nhiều mầm bệnh và các chất phĩng xạ từ mọi nguồn.
c. Con người làm suy giảm chính cuộc sống của mình
- Chất lượng cuộc sống của con người rất chênh vênh ở các nước khác nhau. Hiện tại, dân số thuộc các nước phát triển sống sung túc, trong khi ¾ dân số ở các nước đang phát triển cịn phải sống quá khĩ khăn.
- Sự phát triển của nến kinh tế, nhất là trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa và nơng nghiệp hĩa đã và đang để lại cho mơi trường nhiều chất thải độc hại như: các kim loại nặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất phĩng xạ,. . . gây cho lồi người nhiều bệnh nan y.