Sự tác động qua lại giữa các sinh vật và các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ hình thành ở sinh vật những đặc điểm thích nghi với các điều kiện khác nhau của mơi trường về hình thái, giải phẩu, sinh lý và tập tính hoạt động.
Sinh vật khơng chỉ chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái mà cịn tác động trở lại, làm cho mội trường biến đổi, sự biến đổi càng mạnh khi sinh vật sống trong các tổ chức càng cao (quần thể, quần xã)
CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN
1. Hãy cho biết sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bĩng.
Gợi ý:
Đặc điểm Cây ưa sáng Cây ưa bĩng
Thân cây
Lá cây
Cách xếp lá
Quang hợp và hơ hấp
2. Hãy cho biết vì sao trong rừng cây lại phân tầng?
3. Hãy cho biết màu sắc trên than của động vật cĩ ý nghĩa sinh học gì?4. Hãy cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đối với sinh vật 4. Hãy cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đối với sinh vật
5. Sống trong điều kiện khơ hạn, thực vật và động vật cĩ những đặc điểm thích nghi
nào nổi bật?
6. Thực vật và động vật cĩ những biến đổi gì về hình thái để thích nghi với điều kiện
giĩ lộng?
7. Những cây thích nghi với lửa cĩ những đặc điểm gì nổi bật?
8. Những nhân tố hữu sinh gồm những nhân tố nào? Hãy nêu những tác hại của sinh
vật đến những biến đổi của mơi trường.
Phần VII: SINH THÁI HỌC
Chương II: Quần thể sinh vật
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂI. Quần thể I. Quần thể
1. Khái niệm và phân loại quần thể
Các cá thể khơng thể tồn tại một cách độc lập mà sống quần tụ với nhau tạo thuận lợi cho việc sinh sản, chống kẻ thù và khai thác tốt nhất nguồn thức ăn từ mơi trường. Đĩ là quần thể.
Quần thể là nhĩm các thể của một lồi, cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian xác định, vào một thời điểm nhất định (phân bố trong vùng phân bố của lồi). Cĩ khả năng sinh sản ra các thế hệ mới hữu thụ, kể cả sinh sản vơ tính hay trinh sản tạo nên thế hệ mới.
Ví dụ: quần thể cây thơng, quần thể chim cánh cụt, quần thể trâu trừng, quần thể voi Châu phi, quần thể sen trong đầm, . . .
Phân loại quần thể:
- Quần thể dưới lồi. Ví dụ quần thể rắn hổ mang châu Á (Naja naja linnaeus) cĩ tới 10 quần thể dưới lồi phân bớ rộng từ Nam trung Á đến tận Inđơnêxia, Nam Trung Quốc và đảo Đài Loan
- Quần thể địa lý. Ví dụ rắn hổ mang Việt – Trung được chia ra nhiều quần thể địa lý khác nhau: quần thể rắn hổ mang đảo Nam Hải, quần thể rắn hổ mang Nam Trung Quốc, quần thể rắn hổ mang Bắc Việt Nam.
- Quần thể sinh thái. Ví dụ quần thể ếch trên sinh cảnh ruộng lúa, phân biệt với quần thể ếch trong một đầm lầy.
- Quần thể yếu tố: quần thể các các cá thể cùng lồi sống trong một khu vực nhỏ nhất định của sinh cảnh, trong trường hợp sinh cảnh ít đồng nhất và cĩ thể phân thành nhiều khu vực khác nhau về thổ nhưỡng, mức độ ngập nước, nơi cĩ nhiều ánh sáng,….hình thành các quần thể yếu tố khác nhau.
2. Quá trình hình thành quần thể
Quá trình hình thành quần thể sinh vật thường trải qua các giai đoạn chủ yếu sau: - Một số cá thể cùng lồi phát tán tới một mơi trường mới.
- Một số cá thể khơng thích nghi được với điều kiện sống mới của mơi trường sẽ bị tiêu diệt hoặc phải đi di cư nơi khác.
- Những cá thể cịn lại thích nghi dần với điều kiện sống.
- Giữa các cá thể cùng lồi gắn bĩ chặt chẽ với nhau thơng qua các mối quan hệ sinh thái dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
II. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể
Sống quần tụ là sự tụ họp hay sống bầy đàn là hiện tượng phổ biến trong sinh giới, nhất là nhiều lồi cơn trùng, chim, cá và thú. Trong nhiều trường hợp, quần tụ chỉ là tạm thời ở những thời gian nhất định như con cái sống quây quần bên cha mẹ hay các cá thể hợp đàn để sinh sản, săn mồi hay chống lại kẻ thù.
Sống trong đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng các mùi đặc trưng, màu sắc đàn (các chấm, vạch màu đen trên thân hay bằng các vũ diệu (ong))
Trong bầy, đàn các cá thể cĩ nhiều đặc điểm sinh lý và tập tính sinh thái cĩ lợi, như giảm lượng tiêu hao ơxy, tăng cường dinh dưỡng, cĩ khả năng chống lại các tác động bất lợi cho đời sống. Hiện tượng đĩ gọi là “hiệu suất nhĩm” Ví dụ: Một số cây sống gần nhau cĩ hiện tượng liền rễ nhau, chĩ rừng hỗ trợ nhau khi săn mồi, Bồ nơng xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn,…
Sống thành xã hội theo kiểu mẫu hệ (ong, kiến, mối) với sự phân chia thứ bậc và chức năng rất rõ ràng. Sống kiểu xã hội của những lồi trên mang tính bản năng, rất nguyên thủy và rất cứng nhắc. Ở người, nhờ cĩ não bộ phát triển và dựa trên những kinh nghiệm
đúc kết trong cuộc sống nên tổ chức xã hội mền dẻo và linh hoạt, thích nghi cao với mọi tình huống xảy ra trong mơi trường.
** Tĩm lại:
- Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ giữa các cá thể cùng lồi hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản,….
- Quan hệ hỗ trợ thể hiện qua hiệu quả nhĩm, đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của mơi trường, làm tăng hiệu quả sống sĩt và sinh sản của các cá thể (hiệu quả nhĩm)
2. Quan hệ cạnh tranh – quan hệ đối kháng
- Cạnh tranh cùng lồi: Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của mơi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản. Do đĩ, kích thức quần thể giảm, phù hợp với điều kiện mơi trường. Đĩ là hiện tượng “tự tỉa thưa” thường gặp ở các động vật và thực vật.
Một số ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể + Cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng ở thực vật
+ Do thiếu thức ăn, nơi ở, nhiều cá thể trong quần thể chim, cá, thú, . . đánh lãn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú hay các động tác nhằm bảo vệ nơi sống nhất là vào mùa sinh sản