Đặc trưng của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể. Đây là hệ thống giao phối phổ biến nhất ở phần lớn động thực vật. Mối quan hệ nổi bậc là mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản. Vì thế:
- Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của lồi trong tự nhiên. Chính mối quan hệ về sinh sản là cơ sở đảm bảo cho quần thể tồn tại trong khơng gian và theo thời gian.
- Quần thể gao phối là nguyên nhân làm cho quần thể đa hình về kiểu gen, do đĩ đưa đến sự đa hình trong kiểu hình. Trong những lồi giao phối, số gen trong kiểu gen là rất lớn, số gen cĩ nhiều alen khơng phải là í, vì thế quần thể rất đa hình, khĩ mà tìm được hai cá thể giống hệt nhau (trừ trường hợp đồng sinh cùng trứng)
Nếu gọi r là số alen thuộc một gen (lơcut), n là số gen khác nha. Trong đĩ các gen phân ly độc lập. Thì số kiểu gen khác nhau trong quần thể được tính bằng cơng thức là:
Ví dụ r = 2; n = 1 thí cĩ: 3 kiểu gen khác nhau. r = 4; n = 2 thí cĩ: 100 kiểu gen khác nhau.
- Mỗi quần thể xác định được phân biệt với những quần thể khác cùng lồi ở những tần số tương đối các alen, các kiểu gen, các kiểu hình.
* Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối:
Các cá thể tự do giao phối ngẫu nhiên với nhau Quần thể giao phối đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
Quần thể ngẫu phối cĩ thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể khơng đổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định
Mỗi quần thể xác định được phân biệt với những quần thể khác cùng lồi về vốn gen, thể hiện ở tần số các alen, tần số các kiểu gen.
Tần số tương đối của các alen của một hoặc vài gen điển hình nào đĩ là dấu hiệu đặc trưng cho sự phân bố các kiểu gen và kiểu hình trong quần thể đĩ.