1. Quan điểm tiến hĩa của Lamac
Tiến hĩa là sự phát triển cĩ tính kế thừa lịch sử, là quá trình nâng cao dần tồ chức của cơ thể sinh vật từ đơn giản đến phức tạp.
2. Nguyên nhân
Do điều kiện ngoại cảnh khơng đồng nhất và thường xuyên thay đổi làm ảnh hưởng đến sinh vật, từ đĩ gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.
- Thực vật và động vật bậc thấp cĩ khả năng tự biến đổi dưới tác dụng của ngoại cảnh.
- Động vật bậc cao biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh. Do điều kiện sống thay đổi sẽ làm thay đổi tập quán hoạt động của động vật dận đến sự biến đổi của các cơ quan bộ phận tương ứng.
3. Cơ chế tiến hĩa
- Những cơ quan bộ phận nào được sử dụng thường xuyên. Biến đổi đĩ được củng cố và tích lũy qua nhiều thế hệ sẽ tạo nên lồi mới. Cơ quan nào khơng được sử dụng thường xun sẽ tiêu giảm. Ví dụ sự hình thành lồi hươu cao cổ.
- Mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều được di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản.
4. Sự thích nghi
Ngoại cảnh thay đổi chậm, nên sinh vật cĩ khả năng phản ứng kịp để thích nghi do đĩ khơng bị đào thải.
5. Sự hình thành lồi mới
Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
6. Đáng giá
a. Ưu điểm:
- Là người đầu tiên xây dụng lý thuyết tiến hĩa cĩ hệ thống. - Thấy được vai trị của ngoại cảnh trong tiến hĩa
b. Tồn tại:
- Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền, do trình độ khoa học vào thời Lamac chưa phát triển. Nên Lamac chưa biết được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.
- Chưa hiểu được cơ chế tác dụng của ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên