II. Sinh vật trong các các đại địa chất 1 Đại thái cổ
b. Kỷ Jura (Giura)
- Bắt đầu cách nay 200 triệu năm và kéo dài khoảng 55 triệu năm
- Điều kiện địa lý: Biển tiến vào lục địa nên khí hậu ấm. Hình thành hai đại lục Bắc và Nam.
+ Cây hạt trần phát triển mạnh. Thực vật đa dạng phong phú: cây Sepuoia cao 150m, đường kính 12m sống 1500 năm.
+ Bị sát khổng lồ xuất hiện:
- Trên cạn: Thằn lằn sắm dài 22m nặng 25 tấn, thằn thằn khổng lồ dài 26m … (khủng long)
- Trên khơng cĩ thằn lằn bay
- Dưới nước cĩ thằn lằn cá, thằn lằn cổ rắn
+ Chim thủy tổ xuất hiện vừa cĩ đặc điểm của chim và bị sát
cây hạt trần ngự trị. Bị sát cổ ngự trị. Phân hĩa chim.
c. Kỷ phấn trắng (Krêta)
- Bắt đầu cách nay 145 triệu năm và kéo dài khoảng 80 triệu năm - Điều kiện địa lý:
+ Biển thu hẹp, khí hậu khơ.
+ Các đại lục bắc liên kết với nhau.
+ Cuối kỷ cĩ tạo núi lớn ở Đơng Á và Châu Mỹ làm xuất hiện các dãy núi lớn: Hymalaya, Ampơ …
- Sinh vật:
+ Cây hạt kín xuất hiện, giữa kỉ xuất hiện 1 lá mầm (cọ, huệ …) và cây 2 lá mầm bậc thấp: mộc lan, bạch dương, bạch đàn, liễu, sồi … ngày nay vẫn cịn tồn tại
+ Bị sát tiếp tục phát triển: bị sát leo trèo cao 3m, thằn thằn 3 sừng cao 3m dài 9m, bị sát bay đa dạng, cĩ con đầu dài 2m sải cánh dài 9m. Cuối kỷ bị sát bị duyệt chủng. Chim và thú xuất hiện.
Xuất hiện thực vật cĩ hoa. Tiết hĩa động vật cĩ vú. Bĩ sát cổ bị tuyệt diệt