II. Sinh vật trong các các đại địa chất 1 Đại thái cổ
a. Bằng chứng về giải phẫu học so sánh:
- Bộ xương gồm các bộ phận tương tự: xương đầu, cột sống, xương chi. - Xương chi gồm cĩ 5 phần.
+ Chi trên: xương cánh tay, xương quay - xương trụ, xương cổ tay, xương bàn tay, xương ngĩn tay.
+ Chi dưới: xương đùi, xương chày - xương mác; xương cổ chân, xương bàn chân, xương ngĩn chân.
- Các cơ quan nội tạng sắp xếp tương tự nhau.
- Đặc biệt cĩ lơng mau, tuyến sữa, đẻ con và nuơi con bằng sữa. Bộ răng phân hĩa thành: răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Trên cơ thể người cịn cĩ những cơ quan thối hĩa đĩ là những di tích của những cơ quan xưa kia phát triển ở động vật cĩ vú.
Ví dụ: + ruột thừa là vết tích của ruột tịt vốn rất phát triển ở động vật ăn cỏ. + Mấu lồi ở mép vành tai.
+ Mí mắt thứ 3. + Xương cụt.
b. Bằng chứng phơi sinh học:
- Sự phát triển của phơi người lặp lại những giai đoạn lịch sử mà động vật đã trải qua:
+ Phơi người 18 - 20 ngày cĩ dấu vết khe mang ở cổ. + Phơi người một tháng tuổi não cĩ 5 phần giống não cá. + Phơi người 2 tháng tuổi cĩ đuơi dài.
+ Phơi người 3 tháng tuổi ngĩn chân cái nằm đối diện các ngĩn khác giống vượn. + Phơi người cũng cĩ vài đơi vú nhưng về sau chỉ cĩ một đơi ở ngực phát triển. + Phơi người 6 tháng tuổi cĩ nhiều lơng mịn trừ ở mơi, lịng bàn tay, bàn chân và rụng trước khi sinh khoảng 2 tháng.
- Trong một số trường hợp phơi người phát triển khơng bình thường nên xuất hiện ở người một số đặc điểm giống động vật đĩ là hiện tượng lai giống.
Ví dụ: người cĩ vài đơi vú; cĩ đuơi dài 20 - 25 cm.
Tĩm lại: Những đặc điểm trên đã chứng minh người cĩ nguồn gốc từ động vật cĩ
xương sống, đặc biệt quan hệ rất gần gũi giữa người và thú.