1. Tác động của chọn lọc tự nhiên (CLTN) Là nhân tố tiến hĩa cơ bản nhất vì: Là nhân tố tiến hĩa cơ bản nhất vì:
- CLTN mặt chủ yếu là phân hĩa khẳ năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể (kết đối giao phối, khẳ năng sinh con, độ mắn đẻ).
- Trong một quần thể đa hình thì CLTN đảm bảo cho sự sống sĩt và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm cĩ lợi hơn.
- CLTN khơng chỉ tác động đối với từng gen riêng rẽ mà đối với tồn bộ kiểu gen. - CLTN khơng chỉ tác động ở mức độ cá thể mà cịn dưới cá thể (phân tử AND, NST) trên cá thể (quần thể, quần xã). Trong mức độ cá thể và quần thể chủ yếu và nĩ diễn ra song song.
- CLTN trong quần thể đảm bảo cho sự tồn tại, thích nghi nhất chọn lọc cá thể làm tăng tỷ lệ của những cá thể thích nghi nhất.
- CLTN là nhân tố qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể nên vai trị của nĩ là qui định cho chiều hướng tiến hĩa.
- CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm cịn tùy thuộc vào các yếu tố:
+ Chọn lọc chống lại alen trội: Trong trường hợp này, CLTN sẽ nhanh chĩng làm thay đổi tần số alen của quần thể vì gen trội biểu hiện thành kiểu hình ngay ở trạng thái dị hợp.
+ Chọn lọc chống lại alen lặn: Chọn lọc alen lặn làm thay đổi tần số alen
chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội vì chỉ đảo thải khi nào ở trạng thái đồng hợp lặn. Chọn lọc khơng bao giờ loại hết gen lặn ra khỏi quần thể vì alen lặn cĩ thể tồn tại với một tần số thấp ở trong các cà thể ở trạng thái dị hợp.
- Áp lực của quá trình CLTN càng lớn thì quá trình tiến hĩa càng nhanh. 2. Các hình thức chọn lọc tự nhiên
a. Chọn lọc ổn định (chọn lọc kiên định)
- Là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình. Đào thải cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình. Áp lực chọn lọc tác động cả hai chiều.
- Chọn lọc này xảy ra khi điều kiện sống khơng thay đổi qua nhiều thế hệ. - Kết quả là chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được.
b. Chọn lọc vận động