1. Hĩa thạch a. Khái niệm a. Khái niệm
Là di tích của sinh vật từng sinh sống trong các thời đại địa chất trước đã để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.
b. Sự hình thành hĩa thạch
- Chỉ các phần cứng như xương, vỏ đá vơi được giữ lại trong đất khi sinh vật chết, cịn phần mềm của cơ thể ị vi khuẩn phân hủy.
- Hiện tượng đúc khuơn: khi sinh vật chết, xác bị vùi trong các lớp đất đá, phần mềm bị vi khuẩn phân hủy để lại khoảng trống cĩ dạng sinh vật. Sau đo tình cờ ơxit silic tràn vào lắp đầy các khoảng trống (khuơn) taoh nên sinh vật bằng đá giống sinh vật ban đầu.
- Xác của sinh vật được bảo vệ nguyên vẹn trong nhựa hổ phách, trong băng tuyết. Đây là hĩa thạch quý nhất vì cịn giữa nguyên hình dạng và màu sắc của sinh vật.
Ví dụ: - Voi manmouth sống cách đây hàng chục vạn năm được bao phủ trong băng tuyết quanh năm ở vùng Tây Bá Lợi Á nên thịt vẫn cịn tươi nguyên.
- Sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách đến nay vẫn cịn giữ nguyên màu sắc. c. Ý nghĩa của hĩa thạch
i. Trong việc nghiên cứu sự phát triển của sinh vật
- Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển hoặc diệt vong của sinh vật nhờ xác định được các hĩa thạch chứa trong các lớp đất
- Xác định được tuổi của sinh vật nhờ căn cứ vào tuổi các lớp đất chứa hĩa thạch đĩ, được tính bằng các phương pháp địa tầng học, đo thời gian phĩng xạ
- Hiểu được hình thái, kích thước, đặc điểm của các sinh vật và chiểu hướng tiến hĩa của chúng
- Ngày nay, từ những hĩa thạch được nghiên cứu, con người cĩ thể khơi phục lại nguyên hình dạng của sinh vật.
ii. Trong nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất
- Xác định được tuổi các lớp đất nhờ các hĩa thạch đã được xác định tuổi chứa trong lớp đất đĩ, xác định được khí hậu của từng thời gian trong quá khứ trên địa cầu. Ví dụ: Sự cĩ mặt của nhiều hĩa thạch quyết thực vật chứng tỏ khí hậu ẩm ướt; cĩ nhiều hĩa thạch bị sát chứng tỏ khí hậu khơ.
- Xác định được địa chất của từng vùng trong q khứ. Ví dụ: việc tìm thấy hĩa hĩa thạch sinh vật biển trên núi gần Lạng Sơn – Việt Nam chứng tỏ một thời ở đây là biển. 2. Phân chia thời gian địa chất
a. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hĩa thạch
- Phương pháp dùng các nguyên tố phĩng xạ: Căn cứ vào lượng sản phẩm phân rã, cảu các nguyên tố phĩng xạ. Quá trình phân rã của các nguyên tố này đã diễn ra trong tự nhiên với tốc độ rất đều, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Ví dụ: chu kì bán rã của Uran là 4,5 tỷ năm.
- Phương pháp dùng cacbon phĩng xạ: thường dùng để xác định các hĩa thạch tương đối mới. Trong quá trình dinh dưỡng, sinh vật hấp thụ C12 và C11 bắt đầu phân rã. Chu kỳ bán rã của C14 là 5730 năm, phân tích cacbon trong hĩa thạch, cĩ thể xác định chính xác đến vài trăm năm.
b. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất:
- Dựa vào những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và các hĩa thạch điển hình để chia lịch sử phát triển vỏ trái đất thành 5 đại:
+ Đại nguyên sinh: sự sống nguyên thủy + Đại cổ sinh: Sự sống cịn rất thơ sơ
+ Đại trung sinh: sự sống đã phát triển đến giai đoạn giữa + Đại tân sinh: sự sống ngày nay
- Trong mỗi đại chia thành nhiều kỷ, mỗi kỷ mang một loại đá điểm hình
Ví dụ: Kỷ than đá: mang tên các mỏ than hình thành; kỷ phấn trắng: mang tên loại đá vơi
- Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến đổi địa chất, khí hậu trong lịch sử vỏ trái đất. + Mặt đất dâng lên hay sụt xuống do đĩ biển rút ra hay tiến vào
+ Các đại lục cĩ thể dịch chuyển theo chiều ngang làm thay đổi phân bố đất liền.
Ví dụ: Châu Úc bị cắt khỏi đại lục Châu Á vào cuối đại trung sinh và đến kỷ thứ 3 của Đại Tân Sinhthì tách khỏi đại lục Nam Mỹ
- Các chuyển động tạo núi lớn làm ảnh hưởng đến sự phân hĩa khí hậu, cịn phân chia lại lục địa và đại dương khi tạo núi lớn.
- Sự phát triển của băng hà cũng ảnh hưởng đến khí hậu.