- Nhiệt độ của mơi trường ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng, phát triển, phân bố của các cá thể, quần thể và quần xã sinh vật
- Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, đến tuổi thọ, các hoạt động sinh lý – sinh thái và tập tính của sinh vật (tập tính đào hang, xây tổ để trú đơng, trú hè; Chim cánh cụt khi cĩ bão tuyết tập trung thành đám lớn dể tận dụng hơi ấm của nhau, các con phía ngồi chuyển dần vào bên trong và cả đồn chuyển động chậm chạp vịng quanh như một con rùa do đĩ nhiệt độ trong đàn được giữ ở 37oC; Lạc đà ở sa mạc đứng sát vào nhau để con nọ che bĩng cho con kia để hạn chế được sự đốt nĩng và gữa được nhiệt độ giữa đám lạc đà 39oC trong khi ở sườn con phía bên ngồi lên đến 70oC)
Ví dụ: Thí nghiệm của G.I Pavlovscaia (1948) tiến hành thí nghiệm trên cây cơcxanghi (Taraxacum koksaghyz) với điều kiện chiếu sáng và độ ẩm như nhau, nếu để cây
ở 6oC thì lá xẻ thỳ sâu, ở nhiệt độ 15oC - 18oC lá khơng cịn xẻ thùy mà chỉ cĩ nhiều răng nhỏ ở mép lá.; Cây sồi (Quercus) sống tronh nhiệt độ khác nhau sẽ cĩ lá khác nhau.
Ví dụ nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hĩa thức ăn của động vật như: ấu trùng giai đoạn 4 của mọt bột (Tenebrio molitor) ở nhiệt độ 36oC ăn hết 638 m2 lá khoai tây, nếuở nhiệt độ 16oC thì chỉ ăn 215 m2, mọt trưởng thành ăn nhiều ở nhiệt độ 25oC nhưng ở 15oC thì mọt ngừng ăn.
- Với nhiệt độ, sinh vật được chia thành hai nhĩm: Nhĩm biến nhiệt và nhĩm đẳng nhiệt (hằng nhiệt)
+ Ở sinh vật biến nhiệt: thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ mơi trường (các lồi vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật khơng xương sống, cá, lưỡng cư, bị sát).
+ Những lồi hằng nhiệt: cĩ thân nhiệt ổn định, độc lập với biến đổi của nhiệt độ mơi trường (chim, thú). Do vậy nhĩm này cĩ khu phân bố rộng.
- Ở động vật hằng nhiệt ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về hình thái, cấu tạo giải phẩu, hoạt động sinh lý của cơ thể và tập tính lẩn tránh nơi cĩ nhiệt độ khơng thích hợp. Hai quy tắc sau thể hiện sự thích nghi về mặt hình thái của sinh vật với nhiệt độ mơi trường;
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman)
Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ơn đới (nơi cĩ khí hậu lạnh) thì khích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng lồi hay lồi cĩ quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấpm áp. Đồng thời chúng cĩ lớp mỡ dày nên cĩ khả năng chống rét tốt.
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuơi, chi,. . . . của cơ thể (quy tắc Anlen)
Động vật hằng nhiệt sống vùng ơn đới cĩ tai, đuơi và chi, . . . thường bé hơn tai, đươi, chi,. . . của lồi động vật tương tự sống ở vùng nĩng
Hai quy tắc trên cho thấy động vật hằng nhiệt sống nơi nhiệt độ thấp cĩ tỷ số diện
tích bề mặt cơ thể (S) với thể tích cơ thể (V) giảm ( S/V giảm) gĩp phần hạn chếm sự tỏa nhiệt của cơ thể.
Ví dụ: sống ở vùng lạnh phía Bắc, các phần thị ra (đuơi, tai, . .) nhỏ lại, cịn kích thước cơ thể thì to hơn so với những lồi tương tự sống ở phía Nam thuộc Bán Cầu Bắc. Ngược lại động vật biến nhiệt ở vĩ độ thấp cá kích thước cơ thể tăng lên (trăn, đồi mồi, các sấu, kỳ đà, . .)
- Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt độ tích lũy trong mỗi giai đoạn phát triển hay cả đời sống gần như một hằng số và tuân theo cơng thức sau:
T = (x – k)n (trong đĩ: T là tổng nhiệt hữu hiệu; x là nhiệt độ mơi trường; k là
ngưỡng nhiệt phát triển; n là số này cần để hồn chỉnh một giai đoạn hay cả đời sống của sinh vật)