của mơi trường sống. 4. Đánh giá
a. Ưu điểm:
- Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền. - Thấy được CLTN là nhân tố tiến hố.
- Chứng minh được nguồn gốc chung của lồi.
b. Tồn tại:
- Chưa hiểu được nguyên nhân và cơ chế phát sinh và di truyền các biến dị. - Chưa hiểu hết vai trị của ngoại cảnh trong CLTN.
***. Q trình phân ly tính trạng:
1. Nguyên nhân:
Là quá trình chọn lọc trên cơ sở tính biến dị, di truyền được tiến hành theo những hướng khác nhau của cùng một đối tượng.
2. Nội dung và kết quả của phân ly tính trạng: a. Trong chọn lọc nhân tạo: a. Trong chọn lọc nhân tạo:
- Trong mỗi lồi vật nuơi hay giống cây trồng sự chọn lọc cĩ thể xảy ra được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau. Trong mỗi hướng, con người đi sâu khai thác một đặc điểm cĩ lợi ở sinh vật, giữ lại những dạng tốt, nổi bậc, loại bỏ những dạng trung gian khơng đáng chú ý.
- Kết quả: Từ một dạng ban đầu, hình thành nhiều dạng con cháu khác nhau rõ rệt và khác dạng tổ tiên ban đầu. Giải thích sự hình thành nhiều gống vật nuơi, cây trồng trong mỗi lồi xuất phát từ một vai dạng tổ tiên hoang dại. Ví dụ: Gà rừng đem vế nuơi → kết quả qua phân ly tính trạng → hình thành nên nhiều nịi gà nuơi khác nhau.
+ Gà đẻ trứng: Gà LOGO đẻ khoảng 300 trứng /năm + Gà thịt: Gà Đơng Cảo
+ Gà cảnh: Gà đuơi dài ở Nhật, . . . . .
b. Trong chọn lọc tự nhiên
- Trong CLTN, trên quy mơ rộng lớn và qua thời gian lịch sử lâu dài, quá trình phân ly tính trạng dẫn đến sự hình thành nhiều lồi mới từ một lồi ban đầu.
- Kết quả: Theo Dac uyn, Lồi mới được hình thành dân dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLNT theo con đường phân ly tính trạng. Suy rộng tồn bộ sinh giới ngày nay tuy đa dạng nhưng cĩ chung một nguồn gốc.
* So sánh phân ly tính trạng trong CLTN và CLNT:
1. Giống nhau:
Đều do tác động của quá trình chọn lọc trên cơ sở tính duy truyền và biến dị của sinh vật.
Những biến dị cĩ lợi được giữ lại, những biến dị khơng cĩ lợi đều bị đào thải.
Kết quả từ một dạng ban đầu, hình thành nhiều dạng con cháu khác nhau và khác xa tổ tiên của chúng ban đầu.
2. Khác nhau:
Phân ly tính trạng
Phân ly tính trạng trong CLNT Phân ly tính trạng trong CLTN
- Kết quả nhanh - Trong phạm vi hẹp
- Hình thành các nịi mới, thứ mới trong phạm vi một lồi
- Mỗi dạng con cháu mang đặc điểm thích nghi cĩ lợi cho một nhu cầu, thị hiếu của con người.
- Kết quả chậm vì qua một giai đoạn lịch sử lâu dài.
- Trong phạm vi rộng lớn
- Hình thành nhiều lồi mới từ một lồi ban đầu.
- Mỗi dạng con cháu mang một đặc điểm thích nghi cĩ lợi cho sinh vật, phù hợp với một điều kiện sống nhất định
* Vì sao nĩi Dacuyn thành cơng hơn Lamark trong việc giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi cho sinh vật?
Vì: - Theo Lamark thích nghi là kết quả sự biến đổi của cơ thể sinh vật tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. Sự thay đổi cĩ tính kế thừa, nên những biến đổi nhỏ được tích luỹ qua thời gian dài đã tạo nên những biến đổi sâu sắc.
- Khoa học ngày nay chứng tỏ là những biến đổi do ảnh hưởng của điều kiện sống sẽ khơng di truyền cho thế hệ sau.
- Theo Dacuyn, sự thích nghi là kết quả của một quá trình chọn lọc các biến dị các di truyền (ngày nay là tổ hợp biến dị và đột biến) đào thải các dạng kém thích nghi.
- Tuy nhiên do hạn chế về trình độ khoa học đương thời Dacuyn chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các lồi
CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN1. Lamac giải thích q trình hình thành lồi mới như thế nào? 1. Lamac giải thích q trình hình thành lồi mới như thế nào?
2. Vì sao Lamac chưa thành cơng trong việc giải thích tính hợp lý của các đặc điểm
thích nghi trên cơ thể sinh vật?
3. Đacuyn quan niệm như thế nào về biến dị và di truyền? nêu mối quan hệ giữa biến
dị. di truyền và chọn lọc.
4. So sánh chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên.
5. Đacuyn quan niệm về sự hình thành các đặc điểm thích nghi, hình thành lồi mới
và nguồn gốc của các lồi như thế nào?
6. Trình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn.
7. Nêu những điểm khác biệt giữa học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn.
THUYẾT TIẾN HĨA HIỆN ĐẠI