Bản đồ di truyền

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 39 - 40)

Bản đồ di truyền (bản đồ gen) là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của một lồi. Các nhĩm liên kết được đánh số theo thứ tụ của NST trong bộ đơn bội của lồi như: I, II, III … hay 1, 2, 3 …Các gen trên NST được ghi bằng các chữ viết tắt tên của các tính trạng thường bằng tiếng Anh.

Đơn vị khoảng cách trên bản đồ là centiMorgan (cM) ứng với tần số hốn vị gen là 1%. Vị trí tương đối của các gen trên một NST thường được tính từ đầu mút của NST.

Trong cơng tác giống, nhờ bản đồ gen mà người ta cĩ thể giảm bớt thời gian chọn đơi giao phối vì khơng phải chọn đơi giao phối một cách mị mẫm, do đĩ nhà tạo giống rút ngắn được thời gianhưng tạo giống

Để lập bản đồ di truyền phải tiến hành theo quy trình với thứ tự là xác định nhĩm liên kết rồi đến xác định vị trí của các gen trên NST.

- Việc xác định nhĩm liên kết thường bằng phép lai phân tích 2 cặp tính trạng. Căn cứ vào tỉ lệ phân li KH là 1: 1 thì các gen chi phối 2 cặp tính trạng đĩ liên kết. Cứ xem xét 2

gen một như vậy, cuối cùng sẽ xác định được cĩ bao nhiêu NST Itức nhĩm liên kết) trong bộ đơn bội của một lồi và những gen nào nào nằm trên NST nào.

- Việc xác định vị trí của gen trên NST thường bằng phép lai phân tích 3 cặp tính trạng với tất cả các gen cĩ trên mỗi NST theo từng tổ hợp của 3 gen một, người ta xác định được trình tự các gen trên NST.

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 39 - 40)