Lồi sinh học

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 100 - 101)

1. Khái niệm lồi sinh học

Lồi là một nhĩm cá thể cĩ vốn gen chung, cĩ những tính trạng chung về hình thái, sinh lý, cĩ khu phân bố xác định, trong đĩ các cá thể giao phối với nhau và cách ly sinh sản với nhĩn quần thể khác. Trong tự nhiện lồi tồn tại như một hệ thống quần thể. Quần thể là đơn vị tổ chức của lồi. Các quần thể cĩ thể phân vố liên tục hay gián đoạn tạo thành các nịi địa lý, nịi sinh thái, nịi sinh học.

Ở lồi sinh sản vơ tính, đơn tính sinh, tự phối thì lồi là một nhĩm cá thể cĩ vốn gen chung, cĩ những tính trạng chung về hình thái, sinh lý, cĩ khu phân bố xác định

2. Các tiêu chuẩn để phân biệt hai lồi thân thuộc

a. Tiêu chuẩn hình thái:

- Các cá thể cĩ cùng một lồi sẽ cĩ chung một hệ tính trạng hình thái giống nhau. Ví dụ: lồi sáo mỏ vàng cĩ màu vàng đậm, nhạt khác nhau. Đơi khi giữa chúng cĩ khác biệt nhỏ ở tính trạng này hay tính trạng khác.

- Các các thể khác lồi cĩ sự khác nhau về các tính trạng hình thái, sự sai khác cĩ tính gián đoạn về hình thái.

Ví dụ: lồi sáo mỏ vàng và lồi sáo mỏ nâu.

- Tiêu chuẩn hình thái chỉ cĩ tính chất tương đối vì cĩ những lồi giống hệt nhau về hình thái gọi là những lồi “anh em ruột”

Ví dụ: + Muỗi anophen ở châu Âu cĩ 6 lồi giống hệt nhau, chỉ khác nhau về màu sắc trứng và sinh cảnh.

+ Giun đũa sống kí sinh trong ống tiêu hĩa của người và lợn rất giống nhau.

b. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái

- Hai lồi thân thuộc chiếm 2 khu phân bố riêng biệt.

Ví dụ: lồi voi ở châu Phi sĩng gần ở nam Phi, nam Arập, Madagatca khác với lồi voi Ấn Độ, Malaixia, Trung Quốc, Đơng Dương.

- Hai lồi khác nhau cùng sống chung một khu phân bố và thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau. Ví dụ: cây mao lương sống ở bãi cỏ ẩm khác với lồi mao lương sống ở bờ mương, bờ ao.

- Ruồi giấm ở bắc Mĩ cĩ lồi giao phối vào ban ngày, cĩ lồi giao phối vào ban đêm. - Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái cũng cĩ giá trị tương đối vì đối với những lồi phân bố “khắc thế giới” thì tính đặc trưng về địa lý khơng cĩ ý nghĩa. Cĩ những lồi thân thuộc cịn cĩ khu phân bố trùng nhau hồn tồn.

c. Tiêu chuẩn sinh lý - sinh hĩa

- Hai lồi khác nhau sẽ khác nhau về các hoạt động sinh lý hay thành phần hĩa học của các chất hữu cơ cấu tạo nên cơ thể.

Ví dụ: ở Nga, ếch hồ miền Nam chịu nĩng hơn ếch ở miền Bắc từ 3 – 4oC. - Tiểu chuẩn sinh lý, sinh hĩa cũng cĩ giá trị tương đối.

Ví dụ: ở người cĩ 4 nhĩm máu, khơng cĩ dạng trung gian về nhĩm máu vì thế khơng thể coi người thuộc mỗi nhĩm máu là 1 lồi riêng biệt.

d. Tiêu chuẩn cách ly sinh sản

- Mỗi lồi cĩ một bộ NST đặc trưng. Nếu các cá thể khác lồi khơng giao phối được với nhau hay khơng cĩ khả năng thụ tinh hoặc hợp tử khơng phát triển, con lai bất thụ hay chết sớm.

- Tiêu chuẩn di truyền là tiêu chuẩn chính, nhưng cũng cĩ giá trị tương đối.

3. Sơ bộ về cấu trúc của lồi

Trong thiên nhiên, lồi tồn tại như một hệ thống quần thể, quần thể là đơn vị cơ sở của lồi. Các quần thể hay nhĩm quần thể cĩ phân bố liên tục hoặc gián đoạn tạo thành các nịi. Cá thể ở các nịi khác nhau của cùng một lồi vẫn cĩ thể giao phối được với nhau.

- Nịi địa lý: là nhĩm quần thể phân bố trong 1 khu vực nhất định.

- Nịi sinh thái: là nhĩm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định. - Nịi sinh học: là nhĩm quần thể sống ký sinh lồi vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ.

II. Các cơ chế cách ly: 1. Vai trị của cách ly:

- Ngăn cản các quần thể của lồi trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi lồi duy trì được những đặc trưng riêng.

- Ngăn cản các quần thể của lồi trao đổi vốn gen cho nhau đẫn đến sự củng cố, tăng cường sự phân hĩa nội bộ thành phần kiểu gen của quần thể bị chia cắt làm phân ly tính trạng được triệt để hơn.

2. Các hình thức cách ly:

a. Cách ly địa lý:

SV trên cạn sẽ bị cách ly bởi núi, biển, sơng, SV ở nước cách ly bởi các dải đất dài (lục địa). Những lồi ít di động hoặc khơng cĩ khẳ năng di động dễ chịu ảnh hưởng của dạng cách ly này.

b. Cách ly sinh sản:

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w