Ảnh hưởng của độ ẩm

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 127 - 129)

1. Ý nghĩa cả nước đối với đời sống sinh vật

- Cơ thể sinh vật chứa đến 50 – 70% là nước, thậm chí đến 98%. Do đĩ, cơ thể sinh vật thường xuyên trao đổi nước với mơi trường. Nước là mơi trường sống của sinh vật thủy sinh. Trên cạn, lượng mưa và độ ẩm quyết định đến sự phân bố, mức độ phong phú của các lồi sinh vật, nhất là thảm thực vật.

- Nước tham gia hầu hết các hoạt động sống của nhiều lồi sinh vật. Nước là nguyên liệu của quá trình quang hợp, là phương tiện vận chuyể và trao đổi khống trong cây, thốt hơi nước giúp cây điều hịa nhiệt độ. Ở động vật, nước là phương tiện vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật, tham gia trao đổi năng lượng và điều hịa nhiệt độ cơ thể, nước đĩng vai trị quan trong trong sinh sản và phát tán nịi giống.

2. Những đặc điểm cơ bản của mơi trường nước

Độ đậm đặc của nước: nước cĩ độ đậm đặc lớn hơn khơng khí, cĩ tác dụng nâng đỡ cho các cơ thể sống: sinh vật sống trong mơi trường nước.

Lượng ơxi trong nước: nồng độ ơxi trong nước khơng vượt quá 20ml/lit, thấp hơn nồng độ ơ xi trong khơng khí 21 lần (cá trạch hất thu trung bình 63% ơxi qua da)

Nhiệt độ nước: nhiệt độ nước tương đối ổn định nên các sinh vật sống trong nước là các sinh vật chịu nhiệt hẹp. Biên độ dao động nhiệt độ nước ở các đại dương khơng quá 10oC - 15oC, các vực nước nội địa dưới 30oC, càng xuống sâu, nhiệt độ nước càng ổn định. Nhiều lồi sinh vật như tảo và vi sinh vật cĩ thể tồn tại ở nhiệt độ nước cao 65oC - 90oC của các suối nước nĩng hay các vùng nước đĩng băng cĩ nhiệt độ thấp hơn 0oC.

Ánh sáng trong nước: áng sáng trong nước yếu hơn ánh sáng trong khơng khí do một phần ánh sáng khi chiếu vào nước bị phản xạ lại khơng khí. Do đĩ trong nước ngày ngắn hơn trên cạn.

Độ mặn của nước ảnh hưởng đến sự phân bố và mức độ phong phú của các lồi thủy sinh. Gồm cĩ nhĩm chịu muối rộng (euryaline) và nhĩm chịu muối hẹp (stenohaline)

3. Thích nghị của sinh vật với độ ẩm

Liên quan đến độ ẩm và nhu cầu về nước cụ thể như sau:

* Thực vật được chia thành ba nhĩm:

+ Nhĩm thực vật ưa ẩm: sống ở nơi cĩ độ ẩm cao, gần mức bão hịa: các bờ ao, bờ song, suối,…. Hay trong các rừng ẩm, gồm các cây: cây bĩng nước, cây thài lài, cây ráy, cây rau bợ, nhất là cây lúa nước và cây cĩi.

+ Nhĩm thực vật chịu hạn: tồn tại ở những nơi cĩ độ ẩm rất thấp (trên các cồn cát hoang hay sa mạc). Cơ thể cĩ khả năng dự trữ nước (rễ, củ, thân, lá), giảm sự thốt hơi nước (khí khổng ít, lá hẹp hay biến thành gay, rụng lá vào mùa khơ, . . .), tăng khả năng tìm lấy nước (rễ rất phát triển, nhiều cây cĩ rễ phụ hút ẩm như cây si, cây đa), và cĩ khả năng “trốn hạn” là cây tồn tại dưới dạng hạt dưới mặt đất., vào mùa ẩm thì hạt nảy mầm, phát triển nhanh chĩng ra hoa kết trái như một số lồi thực vật ở hoang mạc.

+ Nhĩm thực vật trung sinh cĩ tính chất trung gian giữa cây chịu hạn cà cây ưa ẩm, gồm các cây gỗ thường xanh nhiệt đới, cây rừng thường xanh ẩm, cây lá rộng rừng ơn đới, các cây cỏ trên đồng cỏ ẩm và hầu hết các cây nơng nghiệp. Bộ rễ khơng phát triển lắm, khả năng điều tiết hơi nước khơng cao nên cây trung sinh dễ bị mất nước và héo nhanh khi khơ hạn.

* Động vật (trên cạn) chia thành ba nhĩm:

+ Nhĩm ưa ẩm (ếch, nhái, giun đất,….): nhu cầu về độ ẩm của mơi trường hay thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bĩng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đơng lạnh hay khi thiếu nước thì một số lồi (ếch, nhái) cĩ thể ngủ một thời gian dài trong hang hay vùi mình trong bùn ẩm ước.

+ Nhĩm chịu được khơ hạn: cĩ khả năng chịu được đổ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài, chúng cĩ một số đặc điểm sau: Chống thốt hơi nước (giảm lỗ chân lơng, hĩa sừng, phân khơ, nước tiểu ít); Chứa nước (tích lũy dưới dạng mỡ (bướu ở Lạc đà), con ốc miệng cĩ nắp chứa nước; Lấy nước (chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (Lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nhiều nước, một số động vật cĩ thể tạo nước trong cơ thể nhờ quá trình phân giải mỡ); Trốn hạn (khi thời tiết khơ thì thì di trú đến nơi cĩ độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều lồi cơn trùng), hoạt động về đêm,….)Trên các hoang mạc

nĩng và khơ, thân con vật thường cĩ màu vàng (cơn trùng, thằn lằn); ở nơi lạnh cĩ màu trắng (Gấu trăng Bắc cực)

+ Nhĩm ưa ẩm vừa: cĩ đặc điểm trung gian giữa hai nhĩm trên.

** Cơ chế chống mất nước ở động vật:

- Nước trong cơ thể thải ra ngồi bằng nhiều cách: phân, nước tiểu, cơ quan hở, mồ hơi,…

- Động vật sống trong mơi trường khan hiếm nước, thì động vật cĩ những cơ chế khác nhau để giảm mất nước và điều hịa lượng nước trong cơ thể: Nhờ tính khơng thắm của da (vảy sừng,. . . cĩ nhiều ở bị sát, chim,…→ giảm mất nước); Bài tiết nước tiểu ít, nước tiểu đặc (chim); Thải phân đặc (Gặm nhắm); Nâng cao nhiệt độ cơ thể (động vật biến nhiệt, Lạc đà); Tìm chỗ trú ẩm cĩ độ ẩm cao, phù hợp và chỉ hoạt động trong cường độ cĩ độ ẩm phù hợp; Đào hang sâu.

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w