Hình thành lồi bằng đột biến lớn 1 Đa bội hĩa khác nguồn

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 103 - 105)

- Tế bào của cơ thể lai khác lồi chứ bộ NST của hai lồi bố mẹ khác nhau về số lượng, hình dạng, cách sắp xếp các gen trên NST …Điều đĩ ảnh hưởng đến sự liên kết các cặp NST tương đồng trong kì đầu của giảm phân I, làm cản trở quá trình phát sinh giao tử. Vì vậy, cơ thể lai xa cĩ thể sinh sản sinh dưỡng mà khơng sinh sản hữu tính được. Tuy nhiên trong tự nhiên vẫn cĩ các cơ thể lai xa được hình thành và cĩ khả năng sinh sản hữu tính nhờ sự đa bội hĩa như lúa mì Triticum aestivum

- Tế bào của cơ thể lai xa sau khi tứ bội hĩa sẽ chứa đựng 2 bộ NST lưỡng bội của 2

lồi bố và mẹ nên được gọi là song nhị bội.

P: cỏ Mỹ (2n = 70) x cỏ Châu Âu (2n = 50)

F1 cỏ lai (2n = 60) bất thụ tứ bội cỏ Anh (2n = 120) hữu thụ

- Lai xa và đa bội hĩa là con đường hình thành lồi mới phổ biến ở thực vật rất ít gặp ở động vật vì động vật cĩ cơ chế cách ly sinh sản rất phức tạp và cĩ hệ thần kinh rất phát triển và gây rối loạn về giới tính khi đa bội hĩa.

- Sự đa bội hĩa cĩ thể diễn ra trong khoảnh khắc ở quá trình phân bào, lúc các NST phân ly. Cá thể đa bội được cách ly di truyền với các cá thể khác và sau một ít thế hệ sẽ phát triển thành một nhĩm cĩ tính chất một lồi mới. Nếu dạng mới này thích nghi với ngoại cảnh nĩ sẽ tồn tại như một khâu trong hệ sinh thái.

2. Đa bội hĩa cùng nguồn

- Hình thành lồi bằng cơ chế đa bội hĩa cùng nguồn (tự đa bội) phổ biến ở thực vật. - Thể đa bội cùng nguồn, như thể tứ bội (4n) được hình thành do sự kết hợp của 2 giao tử 2n được tạo ra qua giảm phân của cơ thể lưỡng bội 2n.

- Từ một thể tứ bội tỏ ra thích nghi sẽ phát triển thành một quần thể mới tứ bội (4n) và trở thành lồi mới vì đã cách ly sinh sản với lồi gốc lưỡng bội do đĩ khi chúng giao phấn với nhau tạo ra thể tam bội bất thụ

- Thể tự đa bội cĩ thể cịn được hình thành thơng qua nguyên phân (NST nhân đơi nhưng khơng phân ly) và được tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vơ tính.

3. Cấu trúc lại bộ NST

- Đây là phương thức hình thành lồi cĩ liên quan đến các đột biến về cấu trúc NST, đặc biệt là đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn làm thay đổi chức năng của các gen trong nhĩm gen liên kết mới làm thay đổi kích thước và hình dạng của NST.

- Thoạt tiên xuất hiện một số cá thể mang đột biến đảo đoạn hay chuyển đoạn NST, nếu tỏ ra thích nghi chúng sẽ phát triển và chiếm một phần khu phân bố dạng gốc, sau đĩ lan rộng ra.

CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN

1. Phân tích vai trị của điều kiện địa lý, cách ly địa lý và chọn lọc tự nhiên trong

phương thức hình thành lồi mới bằng con đường địa lý thơng qua một ví dụ cụ thể.

2. Nêu đặc điểm sự hình thành loải bằng con đường sinh thái. Vì sao phương thức

này thường gặp ở thực vật, động vật ít di chuyển xa?

3. Nêu cơ chế hình thành lồi bằng những đột biến lớn.

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w