Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thá

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 147 - 148)

- Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta cĩ thể hiểu hết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đốn được các quần xã tồn tại trước đĩ và quần xã sẽ thay thế trong tương lai.

- Sự hiểu biết về diễn thế sinh thái cho phép ta chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng cĩ lợi cho con người bằng cách tác động lên các hệ sinh thái (cải tạo đất, làm thủy lợi, . . .)

CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN

1. Thế nào là diễn thế sinh thái? Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái?2. Cĩ mấy dạng diễn thế sinh thái? Cho biết đặc trưng của mỗi dạng. 2. Cĩ mấy dạng diễn thế sinh thái? Cho biết đặc trưng của mỗi dạng.

3. Trình bày xu thế chính trong diễn thế sinh thái và tầm quan trọng của nghiên cứu

diễn thế sinh thái.

Phần VII: SINH THÁI HỌC

Chương IV:Hệ sinh thái, sinh quyển

HỆ SINH THÁII. Khái niệm I. Khái niệm

- Hệ sinh thái là tập hợp của quần xã sinh vật với sinh cảnh (mơi trường vơ sinh của quần xã), trong đĩ, các sinh vật tương tác với nhau và với mơi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hĩa và sự biến đổi năng lượng.

- Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hồn chỉnh tương đối ổn định như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi năng lượng và vật chất giưuã hệ và mơi trường thơng qua hai quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất.

- Hệ sinh thái là một hệ động lực mở và tự điều chỉnh vì hệ tồn tại dưạ vào nguồn vật

chất và năng lượng từ mơi trường; hoạt động của hệ tuân theo các quy luật nhiệt động học, trước hết là quy luật bảo tồn năng lượng; trong giới hạn sinh thái của mình, hệ cĩ khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng ổn định.

II.Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái

Một hệ sinh thái điển hình được cấu tạo bởi các yếu tố sau đây

- Sinh vật sản xuất (producer): Là những lồi sinh vật cĩ khả năng quang hợp và hĩa tổng hợp, tạo nên nguồn thức ăn để tự nuơi mình và nuơi các lồi sinh vật dị dưỡng.

- Sinh vật tiêu thụ (consumer): Gồm các lồi động vật ăn thực vật, ăn mùn bả sinh vật và các lồi động vật ăn thịt.

- Sinh vật phân giải (decomposer): Nhĩm này gồm các sinh vật sống dựa vào sự phân giải các chất hữu cơ cĩ sẵn.

- Các chất vơ cơ: nước, điơxit cacbon, ơxy, nitơ, phơtpho. - Các chất hữu cơ: Prơtêin, lipit, gluxit, vitamin, hoocmon,…. - Các yếu tố khí hậu: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, . .

Ba yếu tố đầu là quần xã sinh vật, cịn ba yếu tố sau là mơi trường vơ sinh mà quần xã sinh sống.

* Theo chức năng hoạt động của hệ sinh thái, người ta cĩ thể phân biệt cấu trúc của hệ sinh thái gồm:

- Các chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn của hệ sinh thái

- Các giai đoạn của quá trình trao đổi vật chất và chuyển hĩa năng lượng - Các giai đoạn của các quá trình sinh địa hĩa

- Sự phân hĩa theo khơng gian và thời gian của hệ sinh thái - Các quá trình phát triển và tiến hố hệ sinh thái

- Các quá trình tự điều chỉnh của hệ sinh thái.

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 147 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w