Theo nguồn gốc hình thành, các hệ sinh thái cĩ thể chia thành hai nhĩm lớn:
1. Hệ sinh thái tự nhiên
Những hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên, rất đa dạng: Từ các giọt nước cực bé lấy từ ao đến cực lớn như rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc và các đại dương, chúng đang tồn tại và hoạt động trong sự thống nhất và tồn vẹn của sinh quyển.Gồm:
- Các hệ sinh thái tự nhiên trên cạn: hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, savan đồng cỏ, thảo nguyên, rừng lá rộng ơn đới, rừng thơng phương Bắc, đồng rêu đới lạnh, . .
- Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước: các hệ sinh thái nước mặn, các hệ sinh thái nước ngọt.
2. Các hê sinh thái nhân tạo
Những hệ sinh thái nhân tạo do chính con người tạo ra. Cĩ những hệ cực bé được tạo ra trong ống nghiệm, lớn hơn là bể các cảnh, cực lớn là các hồ chứa, đơ thị, đồng ruộng. Tùy thuộc vào bản chất và kích thước của hệ sinh thái mà con người cần phải bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái này để duy trì trạng thái cân bằng của chúng.
CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN1. Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ. 1. Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ.
2. Cho biết thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái.
3. Các hệ sinh thái được chia thành mấy nhĩm? Cho ví dụ cụ thể cho từng nhĩm.
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA TRONG HỆ SINH THÁII. Khái niệm I. Khái niệm
- Chu trình sinh địa hĩa (chu trình vật chất) trong hệ sinh thái là sự trao đổi các chất trong tự nhiên khơng ngừng của các nguyên tố hĩa học giữa mơi trường và quần xã sinh vật. - Một chu trình sinh địa hĩa gồm cĩ các thành phần: tổng hợp các chất, tuần hồn chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất (trong đất, nước,…)
- Ví dụ: nhờ hoạt động quang hợp, cây xanh hấp thụ cacbonđiơxit, muối khống và nước để tổng hợp cacbonhyđrat và các chất dinh dưỡng khác. Những hợp chất này được sinh vật dị dưỡng sử dụng làm thức ăn, cuối cùng được sinh vật phân hủy và trả lại cho mơi trường những chất đơn giản ban đầu.
- Chu trình vật chất gồm hai loại:
+ Chu trình các chất khí (O2, N2, CO2, nước). Các chất tham gia vào chu trình chất khí cĩ nguồn dự trữ trong khí quyển, sau khi đi qua quần xã sinh vật, ít bị thất thốt, phần lớn hồn lại cho chu trình.
+ Chu trình các chất lắng đọng (photpho, sắt, đồng,….). Những chất tham gia vào chu trình cĩ nguồn dự trữ từ vỏ trái đấtvà sau khi đi qua chuỗi thức ăn trong quần xã, phần lớn chúng tách khỏi chu trình đi vào các chất lắng đọng, gây thất thốt nhiều hơn.