Hiện tượng khống chế sinh học

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 142 - 144)

Là hiện tượng số lượng cá thể của một lồi này bị khống chế (ở một mức nhất định khơng tăng cao quá hay giảm thấp quá) bởi số lượng cá thể của lồi khác và ngược lại do tác động của các mối quan hệ đối kháng hay hỗ trợ trong quần xã.

Hiện tượng này được ứng dụng nhiều trong nơng nghiệp

* Kiểm sốt sinh học là biện pháp sử dụng các sinh vật (thiên địch) để khống chế sự phát triển về số lượng của các sinh vật gây hại cho mùa màng và con người. Trong sản xuất người ta sử dụng các lồi thiên địch để phịng trừ các sinh vật gây hại cho cây trồng.

1. Hãy cho biết các mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã.

2. Tại sao nĩi cạnh tranh là một trong những động lực chủ yếu của quá trình tiến

hĩa? 3. Hồn thành bảng sau: Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Hợp tác Hội sinh Cạnh tranh Ký sinh Ức chế - cảm nhiễm

Sinh vật này ăn sinh vật khác

MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNGI. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng. I. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng.

- Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã, trong đĩ lồi này ăn một lồi khác , về phía mình, nĩ lại cung cấp thức ăn cho lồi kế tiếp.

- Những thành phần cấu tạo nên chuỗi thức ăn là các bậc dinh dưỡng. Tuy nhiên, trong quần xã, mỗi bậc dinh dưỡng gồm nhiều lồi cùng đứng trong một mức năng lượng và

cùng sử dụng một dạng thức ăn. Ví dụ: trâu, bị, cừu cùng ăn cỏ; mèo, chim đaị bàng đều ăn chuột.

- Trong thiên nhiên cĩ hai chuỗi thức ăn rất cơ bản:

+ Chuỗi thức ăn “đồng cỏ”: được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng

Thực vật → động vật ăn thực vật → động vật ăn thịt các cấp.

Ví dụ:

Cây ngơ → sâu ăn lá ngơ → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu Tảo lục đơn bào → Tơm → Cá rơ → Chim bĩi cá.

+ Chuỗi thức ăn mùn bả sinh vật: được bắt đầu bằng mùn bã sinh vật:

Mùn bã sinh vật → động vật ăn mùn bã → động vật ăn thịt các cấp. - Chuỗi thức ăn thứ hai là hệ quả của chuỗi thức ăn thứ nhất

- Ngồi ra cịn cĩ Chuỗi thức ăn thẩm thấu: đặc trưng cho mơi trường nước và trong dung dịch đất cĩ chứa nhiều chất hữu cơ hịa tan

CHCHT → Vi sinh vật và Protozoa → Giáp xác → Cá con

- Trong điều kiện tự nhiên, ba chuỗi thức ăn trên đều hoạt động đồng thời, nhưng tùy nơi, tùy thời gian mà một trong chúng trở thành chủ yếu.

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 142 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w