Những giai đoạn chính trong q trình phát sinh lồi người 1 Các dạng vượn người hĩa thạch

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 118 - 121)

1. Các dạng vượn người hĩa thạch

Dạng vượn người hĩa thạch cổ cĩ liên quan đến nguồn gốc lồi người là Đriơpitec (Dryopithecus africanus) (hay cịn gọi là Proconsul) Sống cách nay khoảng 18 triệu năm, cao khoảng 180 cm, nặng 20kg, trán thấp, răng nanh to, xương mày cao, di chuyển chủ yếu bằng 2 chân sau. Được phát hiện vào năm 1927 ở Châu Phi. Tử Đriơpitec tiến hĩa thành người qua dạng trung gian là Ơxtralơpitec.

2. Các dạng người vượn hĩa thạch (cịn gọi là người tối cổ)

1. Vượn người đi lom khom:

- Cột sống cong hình cung - Lồng ngực hẹp bề ngang - Xương chậu hẹp

- Tay dài hơn chân.

2. Vượn người ăn thức ăn sống, cứng:

- Bộ răng thơ.

- Răng nanh phát triển. - Xương hàm to. - Gĩc quay hàm lớn.

3. Não vượn người bé:

- Ít nép nhăn.

- Thuỳ trán ít phát triển. - Mặt dài và lớn hơn hộp sọ.

4. Tín hiệu trao đổi ở vượn người cịn nghèo:

- Chưa cĩ lời cằm

- Vỏ não chưa cĩ vùng cử động nĩi và vùng hiểu tiếng nĩi.

- Trao đổi: tiếng hú

1. Người đi thẳng mình

- Cột sống cong hình chữ s. - Lồng ngực hẹp bề trước – sau - Xương chậu rộng

- Chân dài hơn tay.

2. Người biết nấu chín thức ăn, mềm:

- Bộ răng bớt thơ.

- Răng nanh ít phát triển. - Xương hàm bé.

- Gĩc quay hàm nhỏ

3. Não người to:

- Nhiều khúc cuộn và nép nhăn. - Thuỳ trán phát triển.

- Sọ lớn hơn mặt.

4. Người cĩ tiếng nĩi rất phát triển:

- Cằm dơ.

- Vỏ não cĩ vùng cử động nĩi và vùng hiểu tiếng nĩi.

Ơxtralopitec (Australopithecus) Sống cách nay khoảng 2-8 triệu năm, xuất hiện vào kỷ Đệ tam, cao từ 120-140 cm , nặng 20 - 40 kg sống trên mặt đất, đi bằng 2 chân sau, thể tích hộp sọ 450 -750 cm3. Biết sử dụng các cơng cụ trong tự nhiên: cành cây, hịn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấncơng. Hĩa thạch lần đầu tiên phát hiện ở Nam Phi năm 1924, cĩ tên là Australopithecus africanus.Về sau cịn phát hiện ở nam phi, Đơng phi.

3. Người cổ Homo

Người cổ Homo là các dạng người thuộc chi Homo đã tuyệt diệt cách nay khoảng 35.00 năn đến 2 triệu năm

a. Homo habilis (người khéo léo):

- Hĩa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Onđuvai (Tanzania) năm 1961 - 1964 - Sống cách nay khoảng 1,6 – 2 triệu năm.

- Cao 1 – 1,5m, thể tích não bộ 600 – 800 cm3, năng khoảng 25 – 50 kg

- Sống thành đàn, đi thẳng đứng, tay biết chế tạo và và sử dụng cơng cụ bằng đá.

b. Homo erectus (người thẳng đứng). Sống cách nay khoảng từ 35.000 năm 1,6 triệunăm năm

i. Người cổ Java (người Pitêcantrơp): Sống cách nay khoảng 80 vạn đến 1 triệu năm, cao khoảng 170 cm, thể tích hộp sọ từ 900-950 cm3 , xương hàm thơ, chưa cĩ lồi cằm. Đi bằng 2 chân, biết chế tạo cơng cụ lao động bằng đá, mảnh tước cĩ cạnh sắc.

ii. Người Bắc Kinh (người cổ Xinantrốp): Sống cách nay khoảng 50-70 vạn năm, thể

tích hộp sọ 850-1220 cm3 (1.000 cm3) Thuận tay phải trong lao động, sống trong hang, cơng cụ lao động bằng đá, bằng xương chưa cĩ hình thù rõ rệt. Biết giữ lửa, săn thú, biết dùng thị thú làm thức ăn. Trán thấp, xương mày cao, hàm to, răng thơ, chưa cĩ lồi cằm

iii. Người Heiđenbec: phát hiện vào năn 1907 tại Đức. Sống cách nay khoảng

500.000 năm.

c. Người Nêanđéctan (Homo neanthalensisder): Sống cách nay từ 30.000 – 150.000

năm, cao trung bình khoảng 155-166 cm thể tích hộp sọ 1400 cm3 . Cĩ lồi cằm chứng tỏ tiếng nĩi đã phát triển cơng cụ lao động khá phong phú chủ yếu bằng đá silic tạo thành dao, rìu mũi nhọn được ghè đẽo cơng phu. Biết dùng lửa thơng thạo, biết dùng thịt thú làm thức ăn, che thân bằng da thú cĩ sự phân cơng lao động: đàn ơng đi săn tập thể, đàn bà và trẻ em hái quả, đào củ. Người già chế tạo cơng cụ lao động.

4. Người hiện đại (Homo sapiens):

Người Crơmanhơn sống cách nay khoảng 35.000 – 50.000 năm, cao 180 cm, năng 70 kg, thể tích hộp sọ 1700 cm3 . Trán rộng khơng cịn gờ trên mắt, lồi cằm. Lưỡi rìu cĩ lỗ để tra cán, dao cĩ ngạnh, kim khâu và mĩc câu bằng xương. Họ sống thành bộ lạc. Cĩ mầm mống sản xuất, tơn giáo, mỹ thuật xuất hiện.

Người Crơmanhơn kết thức thời đại đị đá cũ (3,5 – 2 triệu năm), sau đĩ là thời đại đố đá giữa (1,5 – 2 vạn năm) rồi đến thời đại đồ đá mới (7 – 10 nghìn năm), tiếp theo là thời đại đồ đống, đị sắt ,. . . trồng trọt và chăn nuơi đã xuất hiện cách nay khỏng 10.000 năm.

Qua quá trình phát triển lâu dài, lồi người đã phân hĩa thành nhiều chủng tộc, phân hĩa khắp các châu lục. Theo tiến hĩa của khoa và cơng nghệ, sự cách ly địa lý giữa các chủng tộc khác nhau cĩ điều kiện giao lưu, hịa đồng tạo nên hỗn hợp chủng tộc đa dạng, phong nhú của lồi người hiện nay.

Tĩm lại: các hố thạch trên đã chứng minh cho quá trình chuyển biến từ vượn thành người. III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh lồi người

1. Các quan điểm a. Larmark: a. Larmark:

Lồi người sinh ra từ lồi vượn bậc cao nhất thĩi quen leo trèo, chuyển xuống sống từ mặt đất đi bằng 2 chân, dáng đứng thẳng, cĩ thể biến đổi. Do sống thành đàn nên phát sinh tiếng nĩi.

Larmark chưa đi sâu vào cơ chế của quá trình phát sinh lồi người.

b. Dacuyn:

Quá trình phát sinh lồi người cũng chi phối bởi các nhân tố tiến hĩa sinh học: biến dị, di truyền và CLTN

c. F. Ăngghen

Con người là một sinh vật xã hội. Các nhân tố sinh học chưa đủ để giải thích q trình phát sinh lồi người mà phải được bổ sung voi trị chủ đạo của các nhân tố xã hội: lao động, tiếng nĩi, ý thức.

2. Lao động – đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật

- Lồi người biết chế tạo và sử dụng cơng cụ theo những mục đích riêng. Đĩ là điểm khác nhau cơ bản giữa người và động vật. Vượn người chỉ biết sử dụng các cơng cụ cĩ sẵn ở tự nhiên: cành cây, hịn đá …

- Lồi người biết chế tạo cơng cụ bằng vật trung gian như: dùng hịn đá to đập vỡ hịn đá nhỏ đê làm ra các mảnh tước cĩ cạnh sắc

- Bằng cơng cụ lao động, con người tác động vào tự nhiên, cải tạo nĩ, làm biến đổi nĩ đồng thời bản thân con người cũng biến đổi

Vậy: Lao động được biểu hiện là chế tạo cơng cụ lao động đã làm cho con người thốt khỏi trình độ động vật

3. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh lồi người

a. bàn tay trở thành cơ quan chế tạo cơng cụ lao động

- Vượn người hĩa thạch sống trên cây, với thân hình khá lớn, đã cĩ mầm mĩng của dáng đứng thẳng và sự phân hĩa chức năng của các chi

- Khi buộc phải chuyển xuống mặt đất, các đặc tính này được củng cố do chọn lọc tự nhiên

- Dáng đi thẳng mình, đã giải phĩng hai tay khỏi chức năng di chuyển ta trở thành cơ quan sử dụng và chế tạo cơng cụ

- Lao động đã hồn thiện dần đơi tay, hình thành thĩi quen thuận tay phải trong lao động

b. Sự phát triển tiếng nĩi cĩ âm tiết

- Đời sống bầy đàn, hợp sức nhau chống thú giữ và lao động tập thể đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi, hình thành tiếng nĩi

- Tiếng nĩi phát triển, ảnh hưởng đến lồi cằm c. Sự phát triển bộ não và hình thành ý thức

- Lao động thuận lợi tay phải ảnh hưởng đến bán cầu não trái lớn hơn bán cầu não phải. Tiếng nĩi phát triển, làm xuất hiện các vùng cử động nĩi và vùng hiểu tiếng nĩi trên vỏ não và các phản xạ cĩ điều kiện phong phú hơn.

- Trên sơ sở phát triển bộ não và tiếng nĩi đã phát triển hoạt động trí tuệ, hình thành khả năng tư duy trừu tượng bằng khái niệm

d. Sự hình thành đời sống văn hĩa

Nhờ sự phát triển cơng cụ lao động, nguồn htức ăn thay đổi về số lượng và chất lượng. Việc dùng thịt làm thức ăn thúc đẩy sự phát triển cảu tồn bộ cơ thể, đặc biệt là bộ não.

Việc giữ lửa, làm ra lửa để nấu chín thức ăn đã tăng hiệu suất đồng hĩa, ảnh hưởng đến bộ răng và xương hàm.

Các hình thái lao động được hồn thiện dần. Lồi người đã biết chăn nuơi, trồng trọt, dệt vải, làm đồ gốm, chế tạo kim loại, cơng nghệ, thương mại, nghệ thuật, tơn giáo, khoa học ra đời. Từ các bộ lạc hình thành các dân tộc, quốc gia với chính trị, pháp luật.

Một phần của tài liệu lý thuyết dinh học 12 ôn thi đại học (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w