Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPTS

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thuỷ sản 584 nha trang (Trang 57 - 139)

2. Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty

2.2.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPTS

Nhìn chung, tình hình tiêu thụ nước mắm của Công ty CPTS 584 Nha Trang khá ổn định. Hiện nay, sản phẩm của Công ty đã có mặt trên nhiều địa bàn trong cả

nước từ Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định… cho đến Sài Gòn, Vũng Tàu, Cần Thơ. Lượng sản phẩm bán ra hàng năm trong thời gian gần đây khoảng trên 1,1 triệu lít nước mắm và khoảng 650.000 nước mắm đóng chai các loại. Về nước mắm lít được tiêu thụ nhiều nơi nhưng thị trường Tây Nguyên vẫn đảm bảo với số lượng và tốc độ tiêu thụ đều đặn. Còn nước mắm đóng chai thì được tiêu thụ rộng khắp trên toàn quốc.

Một số hình ảnh về sản phẩm nước mắm của Công ty: 1. Các sản phẩm chính:

40 độđạm 35 độđạm 30 độđạm

25 độđạm 20 độđạm 15 độđạm

2. Các sản phẩm khác:

Nước mắm sắt Vị Ngon Cá cơm khô Mắm nêm

Bảng 2.2: Doanh thu tiêu thụ của Công ty năm 2007-2009 Đvt : nghìn đồng Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08 Sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 +/- % +/- % I.Nước mắm 4.407.065 5.898.686 5.846.212 1.491.621 33,85 -52.474 -0,89 1.Cao đạm 2.393.839 2.179.424 2.304.849 -214.415 -8,96 125.425 5,75 2.Đặc biệt 734.614 1.040.458 1.674.079 305.844 41,63 633.621 60,90 3.Loại 1 1.278.612 2.678.805 1.395.270 1.400.193 109,51 -1.283.535 -47,91 4.Loại 2 0 0 472.009 0 0 472.009 0 II.Mắm chai 17.404.414 22.460.747 24.051.953 5.056.333 29,05 1.591.206 7,08 III.Cá cơm khô 64.618 34.725 31.061 -29.893 -46,26 -3.664 -10,55 IV.Bột canh 0 0 17.601.657 0 17.601.057 100 V.Hàng kinh doanh 0 6.464.072 21.013.914 6.464.072 100 14.549.842 225,1

(Nguồn: Thống kê kết quả sản xuất – kinh doanh từ năm 2007 – 2009)

Nhận xét:

- Doanh thu nước mắm năm 2008 tăng 1.491.621 nghìn đồng tương ứng tăng 33,85% so với năm 2007 do doanh thu nước mắm đặc biệt và nước mắm loại 1 tăng. Nhưng sang năm 2009 doanh thu lại giảm nhẹ 52.474 nghìn đồng tương ứng giảm 0,89% so với năm 2008 do nước mắm loại 1 giảm xuống 1.283.535 nghìn

đồng tương ứng giảm 47,91% .

- Doanh thu nước mắm chai thì tăng lên theo các năm. Năm 2008 tăng 5.056.333 nghìn đồng tương đương tăng 29,05% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 1.591.206 nghìn đồng tương ứng tăng 7,08% so với năm 2009. Cho ta thấy nhu cầu nước mắm chai có xu hướng tăng lên, Công ty nên có chiến lược thích hợp cho mặt hàng này.

- Doanh thu của sản phẩm cá cơm khô lại giảm đi theo các năm. Năm 2008 giảm 29.893 nghìn đồng so với năm 2007 và năm 2009 tiếp tục giảm 3.664 nghìn

đồng so với năm 2008.

- Bột canh là mặt hàng mới đưa vào tiêu thụ năm 2009 nhưng có kết quả rất tốt đạt 17.601.657 đồng.

- Doanh thu hàng kinh doanh cũng tăng đáng kể, tăng 14.549.842 đồng tương ứng tăng 225,1% so với năm 2008.

Bảng 2.3 : Doanh thu tiêu thụ nước mắm chai năm 2007 – 2009

ĐVT:đồng Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08 Sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 +/- % +/- % 1.Thủy tinh 6.469.494.601 7.782.108.699 6.788.963.563 1.312.614.098 20,29 -993.145.136 -12,76 2.Chai Pet 10.915.810.280 14.654.100.600 17.167.543.320 3.738.290.320 34,25 2.513.442.720 17,15 3.Mắm nêm 19.108.986 24.537.459 95.446.113 5.428.473 28,41 70.908.654 288,98 Tổng 17.404.413.870 22.460.746.765 24.051.953.006 5.056.332.895 29,05 1.591.206.241 7,08 Biểu đồ biều diễn doanh thu tiêu thụ nước mắm chai

từ năm 2007 - 2009 6,469,494,601 7,782,108,699 6,788,963,563 10,915,810,280 14,654,100,600 17,167,543,320 19,108,986 24,537,459 95,446,113 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 16,000,000,000 18,000,000,000 20,000,000,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Thuỷ tinh Chai Pet Mắm nêm

Biểu đồ 2.1: Biểu diễn doanh thu tiêu thụ các sản phẩm nước mắm chai

Nhận xét:

- Nước mắm chai thuỷ tinh năm 2008 tăng 1.312.614.098 đồng tương ứng tăng 20,29% so với năm 2007. Năm 2009 doanh thu lại giảm đi 993.145.136 đồng tương đương giảm 12,76% so với năm 2008.

- Doanh thu nước mắm chai Pet tăng theo các năm. Năm 2008 doanh thu tăng 3.738.290.320 đồng tương ứng tăng 34,25% so với năm 2007. Sang năm 2009

doanh thu tiêu thụ nước mắm chai Pet tiếp tục tăng 2.513.442.720 đồng tương ứng tăng 17,15%.

- Nước mắm nêm được người tiêu dùng tiếp nhận nên doanh thu ngày càng tăng. Cụ thể năm 2008 doanh thu tăng 5.428.473 đồng tương ứng tăng 28,41%. Sang năm 2009, doanh thu tăng mạnh, tăng 70.908.654 đồng tương ứng tăng 288,98%.

Nhìn chung doanh thu chai Pet chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các sản phẩm mắm chai khác, bên cạnh đó nước mắm nêm ngày được người tiêu dùng ưa chuộng. Công ty nên tăng cường sản xuất mặt hàng này sẽ đem lại một phần thu nhập lớn cho Công ty. Như vậy xu hướng của người tiêu dùng của người dân có sự thay đổi và thiên về mắm chai nhiều hơn, mặt khác một phần cũng là do chiến lược của Công ty muốn tập trung sản xuất mắm chai do nó tiện dùng, thuận lợi trong bữa ăn hàng ngày, có thể di chuyển từ nơi này đến nới khác phù hợp với thị trường.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty năm 2007- 2009 (bảng 2.4) Nhận xét:

Về mặt doanh thu: tổng doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm, cụ thể

năm 2008 tổng doanh thu tăng 30,69% so với năm 2007. Năm 2009, tổng doanh tăng lên nhưng tốc độ tăng chậm hơn, chỉ tăng 7,00% so với năm 2008. Nguyên nhân làm tăng doanh thu là do trong các năm qua công ty đã phát triển thêm nhiều mặt hàng mới và hàng giá trị gia tăng, công ty cũng đã đẩy mạnh mở rộng thị

trường tiêu thụ và có thêm nhiều khách hàng mới.

Năm 2008 các khoản giảm trừ doanh thu tăng lên khá nhiều, tăng 46.542.739

đồng tương đương với tăng 150,12% so với năm 2007. Năm 2009 tiếp tục tăng 14.8215.135 đồng tương ứng tăng 191,13% so với năm 2008.

Do chi phí để sản xuất ra sản phẩm ngày càng tăng làm cho giá vốn hàng bán tăng lên, nhưng tốc độ tăng của năm 2008 so với năm 2007 là 29,46% nhanh hơn so với tốc độ tăng của năm 2009 so với năm 2008 là 3,58%.

55

Bảng 2.4: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2007 – 2009 (ĐVT: đồng)

Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

+/- % +/- %

1.Tổng DT 21.991.191.619 28.740.858.095 30.753.303.272 6.749.666.476 30,69 2.012.445.177 7,00 2.CK giảm trừ doanh thu 31.004.368 77.547.107 225.762.242 46.542.739 150,12 14.8215.135 191,13 3.DT về BH và CC dịch vụ 21.960.187.251 28.663.310.988 30.527.541.030 6.703.123.737 30,52 1.864.230.042 6,50 4.Giá vốn hàng bán 17.624.040.093 22.815.956.250 23.632.308.629 5.191.916.157 29,46 816.352.379 3,58 5.LN gộp về BH và CCDV 4.336.147.158 5.847.354.738 6.895.232.401 1.511.207.580 34,85 1.047.877.663 17,92 6.DT hoạt động tài chính 8.859.438 2.772.298 19.344.550 -6.087.140 -68,71 16.572.252 597,78 7.Chi phí tài chính 286.372.741 391.852.012 402.551.356 105.479.271 36,83 10.699.344 2,73 Trong đó: chi phí lãi vay 286.372.741 391.852.012 402.551.356 105.479.271 36,83 10.699.344 2,73 8.Chi phí bán hàng 1.736.044.975 2.427.863.162 3.185.652.919 691.818.187 39,85 757.789.757 31,21 9.Chi phí QLDN 1.379.676.337 1.797.482.373 1.675.104.577 417.806.036 30,28 -122.377.796 -6,81 10.LN từ HĐKD 942.912.543 1.232.929.489 1.651.268.099 290.016.946 30,76 418.338.610 33,93 11.Thu nhập khác 243.348.964 167.814.121 60.426.495 -75.534.843 -31,04 -107.387.626 -63,99 12.Chi phí khác 26.577.796 78.076.638 39.223.818 51.498.842 193,77 -38.852.820 -49,76 13.Lợi nhuận khác 216.771.198 89.737.483 21.202.677 -127.033.715 -58,60 -68.534.806 -76,37 14.Tổng LNTT 1.159.683.711 1.322.666.972 1.672.470.776 162.983.261 14,05 349.803.804 26,45 15.Chi phí thuế TNDT 188.666.796 187.057.508 188.666.796 -1.609.288 -0,85 16.LNST 1.159.683.711 1.158.953.176 1.485.413.268 -730.535 -0,06 326.460.092 28,17

Điều này chứng tỏ trong năm 2009 công ty đã có nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí sản xuất. Giá vốn hàng bán tăng, điều này có thể do ba nguyên nhân chính:

+ Sức ép cạnh tranh lớn nên công ty phải chi nhiều cho chi phí quảng cáo, khuyến mãi, mở rộng thị trường phát triển các đại lý nên lợi nhuận giảm.

+ Chi phí nguyên vật liệu lên cao, tỉ giá USD tăng làm chi phí mua nguyên vật liệu tăng theo, các yếu tố như giá tiền điện, tiền nước tăng cũng làm tăng chi phí sản xuất làm cho lợi nhuận giảm.

Hoạt động đầu tư tài chính của công ty qua các năm không mang lại hiệu quả, bởi chi phí cao hơn rất nhiều so với doanh thu. Đây là một hoạt động đầy rủi ro và cần nhiều thời gian nên công ty vẫn duy trì vì mục tiêu và chiến lược lâu dài của mình.

Về chi phí: chi phí bán hàng hàng năm của công ty đều tăng, trong năm 2008 chi phí bán hàng đã tăng lên đến 39,85% tương đương với tăng 691.818.187 đồng so với năm 2007. Năm 2009 chi phí này tiếp tục tăng lên nhưng chỉ tăng 31,21%, tương đương với tăng 757.789.757 đồng so với năm 2008.

Chi phí quản lí doanh nghiệp chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí của công ty. Năm 2008 chi phí quản lí doanh nghiệp là 417.806.036 đồng tăng tương đương với tăng 30,28% so với năm 2007. Năm 2009 chi phí này giảm xuống -6,81% tương đương với giảm -122.377.796 đồng so với năm 2008.

Về mặt lợi nhuận: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm

đều tăng năm sau cao hơn năm trước, trong khi đó thu nhập khác lại giảm đều qua các năm cụ thể năm 2008 giảm 31,04% ương ứng giảm 75.534.843 đồng so với năm 2007 và năm 2009 tiếp tục giảm 63,99% tương ứng giảm 107.387.626 đồng so với năm 2008. Lợi nhuận khác cũng giảm đi khá nhiều, năm 2008 giảm 127.033.715 đồng tương ứng giảm 58,60% so với năm 2007 và năm 2009 lại giảm 76,37% tương ứng giảm 68.534.806 đồng so với năm 2008.

Nhưng nhìn chung tổng lợi nhuận hằng năm tăng, năm 2008 tăng 162.983.261 đồng tương ứng tăng 14,05% so với năm 2007. Sang năm 2009 tổng lợi nhuận tăng lên đáng kể 349.803.804 đồng tương ứng tăng 26,45% so với năm 2008. Điều này cho ta thấy những nổ lực của Công ty trong cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng doanh thu.

Kết luận: Tuy lợi nhuận sau thuế giảm nhưng công ty vẫn làm ăn có lãi và có dấu hiệu tăng trưởng nhanh trong năm 2009. Điều này cho thấy chất lượng hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty đang có những chuyển biến tốt, nó cho phép ta hi vọng vào kết quả tốt hơn của công ty trong những năm tiếp theo.

2.2.2.2. Phân tích các tỷ số khả năng sinh lời

(bảng 2.5)

Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy các tỷ số tại 3 năm qua biến động, nhìn chung giảm mạnh vào năm 2008 và tăng hoặc giảm nhẹ vào năm 2009.

- Doanh lợi doanh thu (ROS): Tỷ số này cho biết cứ 1 đồng doanh thu mà Công ty thu được trong năm 2007 đã mang lại cho Công ty 0,05 đồng lợi nhuận, năm 2008 là 0,04 đồng và năm 2009 là 0,05 đồng. Do năm 2008 lợi nhuận giảm hơn năm 2007 là 730.535 tương ứng giảm 0,06% nên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008 giảm so với năm 2007 là 23,53%. Sang năm 2009 lợi nhuận tăng lên 28,17% so với năm 2008 nên tỷ số này cũng tăng 19,78%.

- Doanh lợi Tổng tài sản bình quân (ROA): Chỉ số này cho biết với 1 đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng bình quân trong năm 2007 đã mang lại cho doanh nghiệp 0,15 đồng lợi nhuận, năm 2008 là 0,1 đồng và năm 2009 là 0,09 đồng. Qua 3 năm ta thấy rằng việc sử dụng vốn có dấu hiệu giảm nhẹ, khả năng sinh lời còn thấp, chưa tốt.

- Doanh lợi Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE): Chỉ số này cho biết với 1

đồng vốn chủ sở hữu bình quân trong năm 2007 đã mang lại cho Công ty 0,31 đồng lợi nhuận, năm 2008 là 0,21 đồng và năm 2009 là 0,23 đồng. Chỉ số này giảm mạnh vào năm 2008 và tăng nhẹ vào năm 2009, cho thấy công ty sử dụng vốn ít hiệu quả.

58 Bảng 2.5: Bảng phân tích các chỉ số sinh lời (ĐVT: đồng) CHÊNH LỆCH 08/07 CHÊNH L ỆCH 09/08 CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 +/- % +/- %

1. LN trước thuế và lãi vay 1.446.056.452 1.739.471.984 2.075.022.132 293.415.532 20,29 335.550.148 19,29 2. LN sau thuế 1.159.683.711 1.158.953.176 1.485.413.268 -730.535 -0,06 324.460.092 28,17 3. DT thuần 21.991.191.619 28.740.858.095 30.753.303.272 6.749.666.476 30,70 2.012.445.180 7,00 4. Tổng TS bình quân 9.795.497.704 17.064.773.549 23.368.365.482 7.2692.75.845 74,21 6.303.591.933 36,94 5. Vốn chủ sỡ hữu bình quân 3.734.359.184 5.528.637.695 6.340.952.363 1.794.278.511 48,05 812.314.668 14,69 6. Doanh lợi trên doanh thu

(ROS=(2)/(3)) 0,05 0,04 0,05 -0,01 -23,53 0,01 19,78

7. Doanh lợi trên tổng tài sản

bình quân (ROA=(1)/(4)) 0,15 0,10 0,09 -0,05 -30,95 -0,01 - 12,89 8. Doanh lợi vốn CSH bình

quân (ROE=(2)/(5)) 0,31 0,21 0,23 -0,10 -32,50 0,02 11,75

Biểu đồ 2.2: Các chỉ số khả năng sinh lời của Công ty CPTS 584 Nha Trang

Tuy nhiên thực tế các năm qua ngoài việc cạnh tranh trong ngành càng gay gắt, một số các chi phí như tiền Thuế đất, chi phí nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất, chi phí BHXH, KPCĐ… tăng do thay đổi mức lương tối thiểu đều ảnh hưởng không có lợi cho các doanh nghiệp cùng sản xuất trong ngành nhưng chấp hành

đúng các quy định nhà nước so với các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất tư nhân.

2.2.3. Đánh giá ưu, nhược của chiến lược kinh doanh

Giai đoạn 2006-2009 là giai đoạn chuyển mình lớn của Công ty CPTS 584 Nha Trang. Công ty đã có những bước đi rất táo bạo để lập vị thế của mình trên thị

trường.

Vào năm 1990, từ một Trạm Thuỷ sản Nha Trang chỉ chuyên tiếp nhận hàng của các Công ty Thuỷ sản địa phương giao cho Trung ương theo kế hoạch, quy mô sản xuất chỉ 140 tấn sức chứa phục vụ sản xuất nước mắm mà nay đã phát triển lên hơn 2.500 tấn sức chứa, hàng năm sản xuất và tái chế trên 2 triệu lít nước mắm các loại, sản xuất hơn 1,5 triệu chai mắm, tiêu thụ khoảng hơn 1,7 triệu lít nước mắm, doanh thu bình quân hơn 25 tỷ đồng, thu nhập người lao động bình quân 2,6 triệu

đồng/tháng. Điều này đã khẳng định vị trí của mình trên thương trường, là một trong những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nước mắm tại khu vực Nha Trang dẫn đầu về thương hiệu, giải quyết công ăn việc làm và đóng góp ngân sách cao nhất cho nhà nước tại địa phương. Chứng tỏ rằng Công ty đã không ngừng phát

0.05 0.04 0.05 0.15 0.1 0.09 0.31 0.21 0.23 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

ROS ROA ROE

triển về quy mô sản xuất, chủng loại sản phẩm đa dạng đều do sự Công ty có chiến lược phát triển hợp lý phù hợp với thị trường. Tạo được mức tăng trưởng bình quân hàng năm tăng 10%, uy tín vị thếổn định trên thị trường, thị trường ngày càng được mở rộng, mức đóng góp vào ngân sách hàng năm, năm sau cao hơn năm trước.

Đó là kết quả của việc kết hợp thực hiện chiến lược đầu tư theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. Qua đó ta thấy rằng Công ty đã đi đúng hướng.

Tuy nhiên Công ty cũng vấp phải những hạn chế không thể tránh khỏi và hết sức nặng nề. Giá cả của Công ty luôn cao so với các đối thủ cạnh tranh do đó làm giảm đi lợi thế cạnh tranh. Mặt khác năng lực sản xuất, tài chính bị hạn chế làm cho việc đa dang hoá sản phẩm cũng gặp trở ngại, việc chia sẽ các nguồn lực không

đồng đều. Cùng với tình hình tiêu thụ nước mắm chai đang ngày một gia tăng đòi hỏi phải đầu tư xây dựng thêm sức chứa, máy móc thiết bị. Công ty chưa chú trọng

đến sự quan trọng của các công tác xúc tiến bán hàng hay các chương trình nhằm quảng bá sản phẩm mới, còn bị thụ động nhiều vào các nhà phân phối. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh, gây khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm.

3. Hoàn thiện chiến lược kinh doanh

3.1.Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh hiện tại

Qua quá trình đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh cho ta thấy kết quảđạt

được trong những năm qua là tương đối hiệu quả, điều này chứng tỏ Công ty thực hiện các chiến lược có hiệu quả. Tuy nhiên do một số yếu tố môi trường đã thay đổi Công ty cần phải có sự nhìn lại và có những phản ứng có hiệu quả của môi trường

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thuỷ sản 584 nha trang (Trang 57 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)