9. Cấu trúc luận văn
2.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác giáo dục phápluật cho học
các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Từ kết quả phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác GDPL và quản lý công tác GDPL cho học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng, chúng tơi có một số nhận định, đánh giá như sau:
2.5.1. Ưu điểm
Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc Sở Giáo dục và Đào tạo, các ban ngành đoàn thể. Đặc biệt là sự chỉ đạo kịp thời của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đắk Glong cùng sự thống nhất chung của các trường THCS trên địa bàn huyện Đắk Glong, công tác GDPL của các trường đã chủ động đưa nội dung GDPL thành một trong các nội dung quan trọng trong giáo dục theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã góp phần trong việc tuyên truyền GDPL đến cho thế hệ trẻ và cho toàn thể xã hội, làm thay đổi ý thức và hành vi pháp luật của học sinh.
Có sự phối hợp thường xuyên giữa các lực lượng trong và ngồi nhà trường như: Cơng an huyện Đắk Glong, Cơng an xã Đắk Ha, Đồn thể, Hội cha mẹ học sinh đã góp phần trong việc GDPL học sinh.
Các trường đã nhận thức rõ đúng đắn vai trị của mình cũng như ý nghĩa của công tác GDPL và phối hợp GDPL, chủ động xây dựng kế hoạch, đi đầu trong việc vận động các lực lượng cùng tham gia GDPL cho thanh niên, tổ chức được nhiều hoạt động cũng như nhiều mơ hình hay trong việc tuyên truyền, GDPL cho học sinh như: hưởng ứng các phong trào phòng chống tội phạm ma túy, tổ chức nhiều hình thức sân khấu hóa về an tồn giao thông, chống bạo lực học đường, tổ chức cho học sinh ký cam kết không vi phạm pháp luật đối với mọi hình thức... Thơng qua đó đã góp phần ngăn chặn những học sinh đang có những tư tưởng khơng tốt, có biểu hiện hoặc có nguy cơ vi phạm pháp luật.
Đa số giáo viên các trường tuổi đời cịn khá trẻ nên có nhiều thuận lợi trong việc tiếp xúc, gần gũi, tuyên truyền vận động học sinh sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
2.5.2. Hạn chế
Công tác GDPL cho học sinh tuy có những điểm nổi bật nhưng bên cạnh đó cịn những hạn chế của nó đó là một số cán bộ quản lý và học sinh chưa nhận thức đầy đủ về công tác giáo dục pháp luật. Phương pháp giáo dục pháp luật chưa được đa dạng chủ yếu tập trung phương pháp thuyết trình.
Thực trạng quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá chủ yếu tập trung vào học kỳ và cuối năm học, mặc dù cơng việc này địi hỏi phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhưng các trường chưa thực sự coi đây là việc làm thường xun. Bên cạnh đó vẫn cịn nhiều ý kiến cho rằng nội dung, chương trình ít phù hợp vơi thực tế, đây là vấn đề ảnh hưởng đén sự hứng thú của học sinh, hay nói cách khác chúng ta chưa có sự đầu tư cho cơng việc này và thể hiện ở đây nhiều trường coi công tác GDPL là một bộ mơn phụ nên khơng cần có sự đầu tư nhiều.
Về điều kiện triển khai cho hoạt động giáo dục vẫn tồn tại mà hầu như các trường chưa làm được đó là các chế độ, chính sách cho GV làm cơng tác GDPL chưa có sự quan tâm. Chính vì vậy đã phần nào gây lên sự khó khăn cho người làm cơng tác kiêm nhiệm cũng như nó khơng tạo được động lực để GV nghiên cứu, tìm tịi những nội dung và phương pháp mới thiết thực cho việc giảng dạy GDPL cho học sinh ngày thêm sơi động.
Chương trình, nội dung chưa có mục tiêu cụ thể rõ ràng, cấu trúc chưa hợp lý và chưa được thiêt kế một cách hệ thống.
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế 2.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan 2.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Do năng lực lãnh đạo, quản lý của các trường về công tác GDPL chưa đáp ứng được yêu cầu.
Tư tưởng coi trọng việc giảng dạy công tác GDPL ở các trường chưa được nhận thức đầy đủ, cho nên về hình thức, nội dung chưa quan tâm.
Chưa có cơ chế phối hợp chặt chẽ cũng như chính sách hợp lý hỗ trợ công tác GDPL.
2.5.3.2. Nguyên nhân khách quan
Do những tiêu cực, tệ nạn, đạo đức xã hội bị xuống cấp, một số học sinh dễ bị sa ngã và vi phạm pháp luật.
Chưa có sự kiểm tra chặt chẽ từ cấp trên cho nên các nhà trường THCS trên địa bàn cịn chủ quan, ít quan tâm đến cơng tác này.
Chưa có chế tài hợp lý đối với công tác GDPL cũng như chưa xây dựng nội dung chi tiêu cho công tác GDPL.
Sự quan tâm phối hợp của các lực lượng xã hội với nhà trường trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh chưa cao, chưa tạo được sự thống nhất để thực hiện có hiệu quả cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trường THCS…
Các văn bản chỉ đạo về công tác GDPL chưa thực sự bám sát thực tế trường học.
2.5.4. Cơ hội và thách thức 2.5.4.1. Về cơ hội 2.5.4.1. Về cơ hội
- Toàn ngành giáo dục đang nhận được sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước trong đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo; các mơn học và nội dung giáo dục đều có cơ hội đổi mới nội dung, chương trình, trong đó có nội dung giáo dục pháp luật.
- Sự quan tâm đầu tư, lãnh chỉ đạo của các cấp, các ngành ngày càng cụ thể và sâu sắc; môi trường nhà trường, xã hội và gia đình ngày càng được cải thiện, sự kết hợp tốt hơn.
- Các bộ luật hàng năm được ban hành, hệ thống pháp luật từng bước được hoàn thiện, là cơ sở để hồn thiện nội dung, chương trình giáo dục pháp luật trong nhà trường.
2.5.4.2. Thách thức
- Diễn biến về hành vi, đạo đức, văn hóa xã hội có những biểu hiện phức tạp, tác động mạnh mẽ lên học sinh và nhà trường.
- Mạng xã hội, Internet bên cạnh mang đến những lợi ích, mặt trái cũng rất nhiều, thiếu tính định hướng, dễ lơi kéo học sinh; rất khó khăn trong kiểm sốt và quản lý.
- Luật pháp được ban hành nhanh, việc cập nhật nội dung khó khăn, có thể dẫn đến quá tải.
Tiểu kết chương 2
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác GDPL cho tại các trường THCS trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông chúng tôi thấy rằng hoạt động này đã đạt được những thành công nhất định. Các nhà trường có ý thức quan tâm đến cơng tác GDPL cho học sinh, đã xây dựng được kế hoạch hoạt động, thường xuyên trong công tác kiểm tra, giám sát, xác định đúng mục tiêu và nội dung phù hợp. Mặc dù vậy vẫn còn một số hạn chế cần phải quan tâm như sau:
- Nhận thức về công tác giáo dục pháp luật nói chung của một số cán bộ, giáo viên và HS chưa cao. Công tác kiểm tra, đánh giá của một số lãnh đạo các trường THCS đơi khi chưa sâu sát, cịn coi giáo dục pháp luật là mơn phụ nên chưa có sự đầu tư đúng mức.
- Đội ngũ báo cáo viên pháp luật còn thiếu và yếu, nhất là về kiến thức pháp luật, đặc biệt là thiếu kinh nghiệm thực tế và phương pháp báo cáo nên chưa thu hút cao trong quá trình truyền đạt. Hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật còn nghèo nàn, chưa phong phú, giáo dục pháp luật cho người học chưa gắn với các hoạt động thực tiễn nên chưa khắc sâu kiến thức và tạo sự hấp dẫn đối với học sinh. Tác động ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường của xã hội có những ảnh hưởng nhất định. Học sinh dễ bị dụ dỗ, lôi kéo dẫn đến vi phạm phạm luật, tạo khó khăn trong cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh. Để khắc phục tình trạng trên, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả côn tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, vấn đề cần đặt ra ở đây là cần tìm những biện pháp phát huy thế mạnh, cơ hội đang có để khắc phục những tồn tại yếu kém đang gặp phải, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát. Biện pháp quản lý ấy phải cần thiết và khả thi để được đảm bảo ổn định và phát triển.
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG 3.1. Cơ sở xác lập biện pháp
3.1.1. Văn bản chỉ đạo, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về
giáo dục pháp luật cho học sinh
Đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hiến pháp năm 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước về mặt xã hội. Về mặt pháp lí, quy định này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với tồn Đảng, tồn dân. Thực hiện đúng đắn đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước điều đó chính là hành vi tơn trọng Hiến pháp và pháp luật.
Điều 14, Hiến pháp 2013 cũng đã chỉ rõ:
“1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”.
“2. Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.
Điều kiện rất quan trọng để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là phải đánh giá đầy đủ vai trò giáo dục pháp luật, xem đó là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của công dân.
Ngày 25 tháng 5 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 705/QĐ-TTg về ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 (sau đây gọi tắt là Chương trình 705). Ngày 28 tháng 9 năm 2017 Bộ Giáo dục và Đà tạo triển khai thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” đến năm 2021 (Ban hành kèm theo Quyết định số 3957/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Đưa công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật trong nhà trường phát triển ổn định, bền vững, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm thực hiện đầy đủ quyền được thông tin về pháp luật của công dân.
Đó là những cơ sở góp phần quan trọng để phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, xã hội trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác phổ biến GDPL. Xem đó là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức, cũng như sự hiểu biết pháp luật của học sinh và phát huy quyền dân chủ của mọi tầng lớp nhân dân, sống theo và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
3.1.2. Định hướng của Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông và công tác chỉ đạo Ủy ban Nhân dân huyện Đắk Glong về công tác giáo dục pháp luật chỉ đạo Ủy ban Nhân dân huyện Đắk Glong về công tác giáo dục pháp luật
Quán triệt Nghị quyết của Đảng và sự chỉ đạo của Chính phủ về cơng tác giáo dục pháp luật trong những năm qua, tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Đắk Nông luôn quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo công tác giáo dục pháp luật ở địa phương.
Ngày 28 tháng 8 năm 2019, thực hiện Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2019-2021”, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông đã ban hành Kế hoạch số 456/KH-UBND về thực hiện Đề án “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2019-2021” trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Kế hoạch nêu rõ quan điểm, mục tiêu chung của kế hoạch là: Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật và hành vi chấp hành pháp luật của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và người học, góp phần ổn định mơi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Ngày 3 tháng 3 năm 2020, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông ban hành kế hoạch “Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2020 của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông”.
Thực hiện Kế hoạch số 14/KH-SGDĐT ngày 28 tháng 01 năm 2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2021 của Ngành giáo dục tỉnh Đắk Nơng, Phịng Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Kế hoạch số 09/KH-PGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2021 về cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hịa giải ở cơ sở; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2021 trong Ngành giáo dục, yêu cầu sau:
Quán triệt, thực hiện đầy đủ quan điểm, chủ trương của Đảng, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về PBGDPL, hịa giải ở cơ sở, xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật gắn với nhiệm vụ chính trị, cơng tác xây dựng, thi hành và bảo vệ pháp luật trong lĩnh vực giáo dục thuộc trách nhiệm của toàn Ngành giáo dục.
Đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong công tác PBGDPL; phát huy vai trò của Hội đồng phối hợp PBGDPL các cấp, cơ quan thường trực Hội đồng, tổ chức pháp chế, đơn vị được giao nhiệm vụ PBGDPL; nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, bảo đảm sự kết nối, lồng ghép các hoạt động giáo dục.
3.1.3. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.3.1. Bảo đảm tính thực tiễn
Các biện pháp quản lý cơng tác GDPL phải gắn liền với thực trạng và hướng tới giải quyết thực trạng, các biện pháp được đề xuất phải xuất phát từ nhu cầu cần thiết trong công tác quản lý GDPL cho học sinh các môn pháp luật ở các trường THCS trên địa bàn huyện Đắk Glong. Bên cạnh đó, các biện pháp cũng cần phù hợp với điều kiện đổi mới nội dung, chương trình dạy học
đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
3.1.3.2. Bảo đảm tính khả thi
Các biện pháp quản lý công tác GDPL phải gắn liền với thực trạng và hướng tới giải quyết thực trạng, các biện pháp được đề xuất phải xuất phát từ nhu cầu cần thiết trong công tác quản lý GDPL cho học sinh các môn pháp luật ở các trường THCS trên địa bàn huyện Đắk Glong. Bên cạnh đó, các biện pháp cũng cần phù hợp với điều kiện đổi mới nội dung, chương trình dạy học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đắk Glong hiện nay.
3.1.3.3. Bảo đảm tính hiệu quả
Hiệu quả các biện pháp quản lý công tác GDPL cho học sinh được đánh giá thông qua việc tạo ra sự thay đổi trong thực trạng và giúp công tác GDPL cho học sinh ở các trường THCS phát triển. Việc đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDPL cho học sinh cần phải tạo được sự chuyển biến tích cực trong cơng tác GDPL cho học sinh ở các trường THCS huyện Đắk Glong, đạt được kết quả cuối cùng là nâng cao hiệu quả công tác GDPL cho học sinh. Như vậy, các biện pháp đề xuất phải khắc phục được những điểm yếu, phát huy được mặt mạnh, tận dụng được cơ hội vượt qua thách thức, đảm bảo tính đồng bộ, tính mục đích, tính thực tiễn, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp, để công tác quản lý GDPL cho học sinh ở các trường THCS huyện Đắk Glong đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo.
3.1.4. Bảo đảm phát huy vai trị chủ động, tích cực của các lực lượng tham