9. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục phápluật cho học sinh các
2.4.6. Quản lý điều kiện đảm bảo việc triển khai công tác giáo dục phápluật
cho học sinh
Qua các nhận định, đánh giá dưới đây (cho các mục 2.4.6.1 và 2.6.4.2) được rút từ kết quả khảo sát, thăm dị khơng ra phiếu hỏi đối với 45 CBQL và GV ở 06 trường THCS.
2.4.6.1. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho học sinh
Để thực hiện có hiệu quả cơng tác GDPL thì việc phương tiện, trang thiết bị, CSVC phục vụ đóng vai trị rất quan trọng. Song song với việc mua sắm trang thiết bị, thì yếu tố quản lý và sử dụng, bảo quản và khai thác tốt trang thiết bị là yếu tố cực kỳ quan trọng. Kết quả khảo sát về CSVC trang thiết bị phục vụ như sau:
Bảng 2.22. Đánh giá về mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho công tác GDPL ở các trường THCS
TT Mức độ Số lượng Tỉ lệ (%)
1 Rất tốt 12 26.67
2 Khá tốt 27 60.00
3 Chưa tốt 4 8.89
4 Không tốt 2 4.44
Ở đây ta thấy rằng 60% ý kiến cho rằng thực trạng về điều kiện cho triển khai các hoạt động giáo dục pháp luật về CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác GDPL ở mức độ khá tốt. Nhưng bên cạnh vẫn còn ý kiến cho rằng chưa tốt với tỉ lệ chưa tốt 8.89% và không tốt 4.44% tuy rằng khơng phải là con số lớn, nhưng nó cũng phản ánh vấn đề có nơi chưa thực sự quản lý và quan tâm đúng đến CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học và điều tất yếu yêu cầu lãnh đạo các trường phải có kế hoạch, giải pháp phù hợp để quản lý, sử dụng CSVC, trang thiết bị dạy học trong khoảng thời gian đến một cách hợp lí và có hiệu quả thiết thực.
2.6.4.2. Quản lý thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên giảng dạy giáo dục pháp luật
Chế độ chính sách là một trong những vấn đề quan trọng được đặt ra cho đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ GDPL cho học sinh. Vì hiện nay nhiều trường nguồn kinh phí chi cho cơng tác GDPL gặp nhiều khó khăn, có những hoạt động diễn ra nhưng khơng có nguồn chi hoặc những người làm cơng tác GDPL theo sự phân cơng của lãnh đạo thì khơng hưởng chế độ mà cơng việc bắt buộc mang tính kiêm nhiệm. Qua thực tế lấy phiếu trưng cầu của cán bộ quản lý và GV ở các trường THCS trên địa bàn huyện Đắk Glong, kết quả đem về như sau:
Bảng 2.23. Thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên dạy GDPL TT Mức độ Số lượng Tỉ lệ % TT Mức độ Số lượng Tỉ lệ % 1 Rất tốt 3 6.7 2 Tốt 5 11 3 Tương đối tốt 12 26.7 4 Chưa tốt 25 55.6
Qua số liệu điều tra thực tế từ ý kiến của cán bộ quản lý và GV đa số đều cho rằng:
- Việc thực hiện chế độ, chính sách đối với GV giảng dạy pháp luật là chưa tốt chiếm 55.6% đây là vấn đề hết sức chú ý nó ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của người dạy, vì đây khơng phải là chuyên môn của họ nhưng khi thực hiện kiêm nhiệm thì vẫn khơng có hưởng đầy đủ các chế độ.
- Yêu cầu các trường cần có những đề xuất với cấp trên về chế độ cho giáo viên thực hiện cơng tác GDPL hoặc có những biện pháp căng cơ để giải quyết tình trạng trên nhằm thực hiện tốt cơng tác GDPL cho học sinh.
2.6.4.3. Quản lý cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân tham gia công tác giáo dục pháp luật cho học sinh
Để đánh gia đúng công tác phối kết hợp giữa các tổ chức, cá nhân trong các nhà trường THCS trên địa bàn huyện. Chúng tối tiến hành hảo sát 45 cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ phối hợp của các lực lượng trong trường đối với công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, chúng tôi sử dụng câu hỏi: cho biết, mức độ phối hợp của các lực lượng trong trường đối với công tác giáo dục pháp luật cho học sinh. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.24. Mức độ phối hợp của các lực lượng trong trường đối với công tác giáo dục pháp luật cho học sinh đối với công tác giáo dục pháp luật cho học sinh
TT Lực lượng tham gia
Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
1 Ban giám hiệu-Giáo viên chủ nhiệm 19 42.2 23 51.1 3 6.7 2 Ban giám hiệu-Giáo viên bộ môn 22 48.9 21 46.7 2 4.4 3 Ban giám hiệu-Đoàn-Đội 21 46.7 22 48.9 2 4.4 5 Ban giám hiệu-Cha mẹ Học sinh 17 37.8 21 46.7 7 15.6 6 Giáo viên chủ nhiệm-Giáo viên bộ môn 15 33.3 19 42.2 11 24.4 7 Giáo viên chủ nhiệm-Đoàn-Đội 24 53.3 17 37.8 4 8.9 9 Giáo viên chủ nhiệm-Cha mẹ học sinh 25 55.6 18 40.0 2 4.4
Từ kết quả điều tra, chúng tôi nhận thấy, các trường THCS ở địa bàn nghiên cứu đã phối hợp khá tốt các lực lượng trong nhà trường để thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh với nhiều hình thức khác nhau. Trong đó, hình thức phối hợp quản lý giữa các Giáo viên chủ nhiệm-Cha mẹ học sinh chiếm tỉ lệ cao (Rất thường xuyên 55.6%). Các hình thức khác như: Ban giám hiệu-Giáo viên chủ nhiệm; Ban giám hiệu- Giáo viên bộ mơn; Ban giám hiệu-Đồn-Đội; Ban giám hiệu-Cha mẹ học sinh. Các hình thức trên được thực hiện khá thường xuyên trong công tác phối hợp giáo dục.