Quản lý nội dung, chương trình giáo dục phápluật cho học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 66 - 67)

9. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục phápluật cho học sinh các

2.4.3. Quản lý nội dung, chương trình giáo dục phápluật cho học sinh

Để đánh giá thực trạng quản lý nội dung, chương trình chúng tơi đã tiến hành khảo sát ý kiến 45 cán bộ, giáo viên của 06 trường THCS trên địa bàn huyện Đắk Glong. Nội dung hỏi theo các tiếu chí đã xây dựng trước, về quy trình tổ chức xây dựng, tính thiết thực của nội dung, chương trình, việc kiểm tra, đánh giá và cập nhật. Phiếu thu về đầy đủ, kết quả trả lời hợp lệ và đều được xử lý, tổng hợp. Kết quả theo bảng sau:

Bảng 2.19. Đánh giá thực trạng quản lý nội dung, chương trình GDPL của các trường THCS

TT Các loại kế hoạch lượng Số Tỉ lệ

%

1 Nội dung, chương trình được soạn thảo theo quy trình cụ thể, có tổ

chức thẩm định, có quyết định ban hành chương trình, nội dung 35 77.78 2 Nội dung, chương trình được xây dựng với sự tham gia của giáo viên

và cán bộ quản lý 41 91.11

3 Nội dung, chương trình có mục tiêu cụ thể rõ ràng, cấu trúc hợp lý,

được thiết kế một cách hệ thống 29 64.44 4 Nội dung, chương trình dạy đáp ứng được mục tiêu dạy đã được xác định 30 66.67 5 Nội dung, chương trình phù hợp với đặc điểm nhận thức có tính chất

nghiên cứu của học sinh 38 84.44

6 Thanh tra, kiểm tra nội dung, chương trình theo kế hoạch 32 71.11 7 Rà soát, điều chỉnh nội dung, chương trình dạy theo định kỳ phù hợp

TT Các loại kế hoạch lượng Số Tỉ lệ %

8 Nội dung, chương trình được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến

chất lượng dựa trên kết quả đánh giá 27 60.00 Trong nội dung của bảng trên được đánh giá cao nhất là nội dung, chương trình được xây dựng với sự tham gia của giáo viên và cán bộ quản lý và nội dung, chương trình phù hợp với đặc điểm nhận thức có tính chất nghiên cứu của học sinh với trên 90%. Được xem đây là một trong những vấn đề cơ bản đã được thống nhất giữa CBQL và GV trong nhà trường trong việc cần truyền thụ nội dung gì cho HS. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn những nội dung bất cập là rà sốt, điều chỉnh nội dung, chương trình dạy theo định kỳ phù hợp với mục tiêu dạy đã điều chỉnh thì kết quả đánh giá được tỷ lệ 48,89%, đây là một con số vẫn còn thấp.

Kết quả đánh giá cho thấy mặc dù cán bộ quản lý và GV cùng nhau tham gia xây dựng chương trình, thống nhất nội dung nhưng việc thể hiện mục tiêu về nội dung, chương trình lại chưa cụ thể, rõ ràng, chưa hợp lý. Vì vậy các trường cần phải thực sự chú ý đến chất lượng và hiệu quả mà mình cần làm, khơng nên chỉ ngồi với nhau chỉ bằng hình thức làm để cho có làm như thế là việc làm chưa đến nơi đến chốn và chắc chắn hiệu quả công tác GDPL sẽ không đi đúng trọng tâm.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)