TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
1 Nâng cao nhận thức, vai trị vị trí giáo dục
pháp luật 5 83.3 1 16.7 0 0 0 0 2 Phổ biến nội quy đầu năm học để học sinh
thực hiện 4 66.7 2 33.3 0 0 0 0 3 Các hoạt động phong trào Đoàn thanh niên 3 50.0 2 33.3 1 16.67 0 0 4 GVCN kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn 5 83.3 1 16.7 0 0.00 0 0 5 Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh 3 50.0 2 33.3 1 16.67 0 0 6 Nêu gương người tốt việc tốt 4 66.7 2 33.3 4 66.67 3 50 7 Nhà trường kết hợp với cha mẹ HS để giáo
dục pháp luật cho học sinh 5 83.3 1 16.7 0 0.00 0 0
8 BGH kết hợp với ĐTN, GVCN, giáo viên
bộ môn để giáo dục pháp luật cho học sinh 5 83.3 1 16.7 0 0.00 0 0
9 Tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh
thông qua môn giáo dục công dân 3 50.0 2 33.3 1 16.67 0 0 10 Nhà trường kết hợp với chính quyền, cơng
an địa phương 3 50.0 2 33.3 1 16.67 0 0
11
Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động phong trào, phát động các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật
5 83.3 1 16.7 0 0.00 0 0
12 Tổ chức thông qua sinh hoạt dưới cờ 5 83.3 1 16.7 0 0.00 0 0
Kết quả điều tra cho thấy, công tác GDPL của học sinh đã được phụ huynh học sinh rất quan tâm, điều đó được thể hiện rõ qua đánh giá Ban đại điện CMHS đó là sự rất cần thiết và cần thiết.
Từ kết quả thu được ở trên, chúng ta thấy cơng tác giáo dục con em của gia đình là rất cần thiết. Gia đình là mơi trường sống và môi trường giáo dục
lâu dài, thường xuyên và dựa trên cơ sở tình u thương. Dó đó, cha mẹ học sinh phải nuôi dạy, quản lý, giáo dục và bảo vệ con em trước những tệ nạn của xã hội.
2.3.2. Thực trạng việc xác định mục tiêu giáo dục pháp luật
Để đánh giá được thực trạng này chúng tôi khảo sát 45 cán bộ, giáo viên của 06 trường THCS trên địa huyện Đắk Glong với hình thức đã trưng cầu ý kiến. Kết quả thể hiện như sau: