Tình hình hoạt động dạy học của trường Trung cấp CSNDI.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường trung cấp cảnh sát nhân dân 1 (Trang 43 - 46)

Trường là một trong những đơn vị đi đầu trong việc tổ chức liên kết đào tạo thơng qua các hình thức như: Các khoa chun ngành tổ chức liên kết với Công an các đơn vị địa phương làm địa bàn thực tế, thực tập cho thầy và trò; liên kết với Công an các đơn vị địa phương tổ chức đào tạo hệ vừa làm vừa học và công an xã liên kết đào tạo và cấp chứng chỉ nghiệp vụ bảo vệ cơ quan xí nghiệp. Tổ chức giao lưu và hợp tác quốc tế về công tác đào tạo với Công an một số nước trong khu vực như Bộ An ninh Lào, Trường Trung cấp An ninh I - Bộ An ninh Lào, Học viện Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan, Học viện Cảnh sát Hoàng gia Campuchia; Đồng thời tổ chức cho các đồng chí lãnh đạo, giáo viên tham gia học tập, tham quan trao đổi kinh nghiệm về công tác đào tạo với một số nước trên thế giới theo chương trình của Bộ Công an.

Theo số liệu thống kê phịng tổ chức cán bộ, tình hình giáo viên Nhà trường hiện nay: Tổng số giáo viên trong nhà trường là 280, trong đó giáo viên giảng dạy nghiệp vụ là: 142 đồng chí, giáo viên giảng dạy khối cơ bản là: 138 đồng chí. Đội ngũ giáo viên Nhà trường hiện có 1đồng chí là tiến sỹ, 9 đồng chí đang nghiên cứu sinh, 66 đồng chí thạc sỹ, 59 đồng chí đang học cao học, 131 đồng chí cử nhân.

Thực trạng giới tính, thâm niên cơng tác của CBQL, giảng viên trường Trung cấp CSND I được thể hiện ở bảng 2.1.

Bảng 2.1: Thực trạng giới tính, thâm niên cơng tác của CBQL, giáo viên trường Trung cấp CSND I

TT Đơn vị/ Bộ mơn Tổngsố

Giới tính Thâm niên cơng tác Nam Nữ <5 năm 5-10năm năm> 10 SỐ CBQL

1. Ban Giám hiệu 5 5 0 0 0 5

2. Phịng ĐT, khảo thí và VHVL 35 18 17 5 25 5 3. Phòng Xây dựng lực lượng 14 10 4 2 9 3 4. Phòng QLHV 62 51 11 0 17 45 5. Phòng Hậu cần 29 15 14 13 9 7 Tổng 145 99 46 20 60 65 SỐ GIÁO VIÊN 6. B1- Tâm lý- Chính trị 29 5 24 15 11 3 7. B2- Luật 33 10 23 17 11 5 8. B3- Võ thuật quân sự 47 44 3 26 15 6 9. B4- Ngoại ngữ -Tin học 28 5 23 15 11 2 10 . B5-NVCS 22 12 10 17 1 4 11 . NV1- Quản lý hành chính 21 7 14 15 4 2 12 . NV2- Giao thông 24 19 5 14 5 5 13 . NV3- Hình sự 17 10 7 8 6 3

TT Đơn vị/ Bộ mơn Tổngsố

Giới tính Thâm niên cơng tác Nam Nữ <5 năm 5-10năm năm> 10

14 . NV4- Ma túy 15 8 7 9 4 2 15 . NV5- Kinh tế 14 10 4 5 7 2 16 . NV6- Mơi trường 15 9 6 9 5 1 17 . NV7- Kỹ thuật hình sự 15 9 6 12 1 2 Tổng 280 148 132 162 81 37 Tổng số 425 247 178 182 141 102 Tỷ lệ (%) 100 58. 1 41. 9 42.8 33.2 24.0

(Nguồn: Số liệu khai thác tại phịng XDLL trường Trung cấp CSND I)

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy: Số lượng giáo viên được biên chế ở trường so với chỉ tiêu tuyển sinh đầu vào là tương đối hợp lý. Tuy nhiên, trong cơ cấu đội ngũ giáo viên của trường tuy có sự kết hợp giữa giáo viên giảng dạy lâu năm, nhiều kinh nghiệm với giáo viên trẻ, giáo viên nam cùng giảng dạy với giáo viên nữ cụ thể là:

Số giáo viên có thâm niên trên 10 năm có 37 đồng chí, có 81 đồng chí có thâm niên làm giáo viên từ 5 đến 10 năm, 162 đồng chí có thâm niên làm giáo viên dưới 5 năm.

Nhìn vào số liệu trên cho thấy đa số là giáo viên trẻ, thâm niên giảng dạy chưa nhiều hầu hết giáo viên chưa qua thực tế cơng tác, ưu điểm của nhóm này là lực lượng lao động trẻ, mới ra trường, kiến thức đang cập nhật, dễ nắm bắt xu hướng mới của xã hội, việc bồi dưỡng nâng cao nằng lực về CNTT để ứng dụng trong dạy học thuận lợi, tuy nhiên tỉ lệ giáo viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm ít dẫn tới khó khăn trong việc phân cơng giáo viên có kinh nghiệm, có năng lực chun mơn giúp đỡ giáo viên mới, giáo viên trẻ còn hạn chế, do đó

kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt là kiến thức thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm còn hạn chế.

Số giáo viên nam 53%, số giáo viên nữ chiếm 47%, với tỷ lệ giáo viên nam nhiều hơn giáo viên nữ do đặc thù của ngành. Tuy nhiên sự chênh lệch về giới tính như thế này cũng là một khó khăn trong cơng tác giảng dạy nói chung, cơng tác ứng dụng CNTT tại trường nói riêng, là do giáo viên nữ có những thiên chức riêng của giới nữ.

Mặt khác, theo chương trình đào tạo mới địi hỏi giáo viên chủ yếu hướng dẫn thực hành tay nghề cho học sinh, nhất là các học phần kiến thức chuyên môn thời gian giảng lý thuyết là 30%, các khâu khác 70%, số giáo viên trẻ, ít kinh nghiệm thực tế và kinh nghiệm giảng dạy không thể đảm bảo thực hiện đúng quy định này nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy. Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy hầu như khơng được thực hiện, tình trạng giáo viên lên lớp khơng thực hiện đầy đủ các khâu mà chỉ đọc giáo án cho học sinh chép bài, các giờ thực hành, thảo luận khơng hiệu quả cịn phổ biến, phương pháp giảng dạy chưa thật sự phong phú, hấp dẫn người học.

Mặc dù Ban Giám hiệu nhà trường có quan tâm tới việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cử giáo viên tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cơng an, hồn thiện chức danh nhưng đối với các lớp đào tạo trên đại học có tỉ lệ cịn thấp. Đặc biệt, khơng phải tất cả giáo viên tham gia đào tạo trên đại học đều học đúng chuyên ngành (giáo viên được tuyển từ ngành ngoài vào các học phần liên ngành tại các khoa nghiệp vụ được đi học cao học QLGD, dạy nghiệp vụ Cảnh sát học cao học An ninh…)

2.3. Thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường Trung cấp CSND I

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường trung cấp cảnh sát nhân dân 1 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w