Chưa nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường trung cấp cảnh sát nhân dân 1 (Trang 50 - 53)

của ứng dụng CNTT trong dạy học

150 89 59.3

Qua bảng kết quả khảo sát trên khảo sát trên thì hạn chế lớn nhất hiện nay là "Trình độ tin học của giáo viên cịn hạn chế”(với 88% ý kiến đồng ý).

Bên cạnh đó "Mất nhiều thời gian để xây dựng giáo án” (84%) và "Kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học hiện đại chưa tốt” (80.7%) là hai hạn chế lớn hiện đang cản trở hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tại trường Trung cấp CSDN I. Đối với giáo viên, để soạn GAĐT chất lượng không hề đơn giản bởi lẽ họ thiếu thời gian và trình độ tin học cịn nhiều hạn chế, khơng những thế cịn có nhiều giáo viên là nữ phải đảm trách công viêc của người mẹ, người vợ hết sức vất vả. Nếu như các CBQL khơng nắm bắt và hiểu hết được những khó khăn trên thì sẽ rất khó để tạo điều kiện, động viên khích lệ để giáo viên nhiệt tình hưởng ứng việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Ngoài ra, cơ sở vật chất cũng như nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cũng là những hạn chế hiện nay cần khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động ứng dụng CNTT.

2.3.2. Thực trang các hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học của cán bộquản lý và giáo viên trường Trung cấp CSND I quản lý và giáo viên trường Trung cấp CSND I

2.3.2.1. Thực trạng trình độ tin học của CBQL, giáo viên

Khảo sát cho thấy với số tuổi đời và tuổi nghề của đội ngũ CBQL, giáo viên rất khác nhau. Điều này sẽ cho thấy rất rõ trên kết quả điều tra thực trạng về trình độ CNTT của các đối tượng khảo sát.

Bảng 2.6. Thực trạng trình độ tin học của CBQL, giáo viên

TT Đối tượng lượngSố

Trình độ tin học Trình độ A Trình độ B Trình độ C CĐ, ĐH SĐH 1 Cán bộ quản lý 145 20 119 0 6 0 2 Giáo viên 280 0 253 17 9 1

Qua thực tế cho thấy cịn khó khăn trong q trình phát triển ứng dụng CNTT trong dạy học là do cịn mơt bộ phận khá lớn CBQL và giáo viên trình độ tin học cịn hạn chế.

Về CBQL: Trong số 145 CBQL thì khơng có người nào có trình độ sau

đại học và khơng có người nào có trình độ C tin học. Cịn lại 20 có trình độ A tin học, 119 có trình độ B tin học, có 6 người có trình độ cao đẳng, đại học. Với tỷ lệ 13.8% cán bộ quản lý có trình độ A, đây cũng là một sự khó khăn trong công tác quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học. Bởi hơn ai hết chính đội ngũ này quyết định quản lý, chỉ đạo và tạo điều kiện cho giáo viên tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học. Trong số có những người lớn tuổi nên có phần hạn chế trong việc tiếp thu những cái mới, có tâm lý e ngại với lĩnh vực CNTT.

Về giáo viên: Có 253 người có trình độ B, 17 người có trình độ C và có 9

giáo viên có trình độ CĐ, ĐH, các giáo viên này có thể soạn bài giảng và thực hiện các công việc trên phần mềm Word, Excel và Powerpoint có tích hợp đa phương tiện. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng vẫn cịn ít và đơn giản, do đó vẫn phải bồi dưỡng thêm kiến thức về CNTT ở mức cao hơn để họ phát huy khả năng sẵn có và tăng cường ứng dụng CNTT.

Như vậy, trên thực tế, mặc dù là những người có vị trí quan trọng trong việc lập kế hoạch, quản lý, chỉ đạo, triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học theo mục tiêu và nhiệm vụ năm học đề ra nhưng có thể nói, trình độ tin học của đội ngũ CBQL còn hạn chế so với yêu cầu, đòi hỏi của xã hội hiện nay. Đây chính là một khó khăn lớn cho cơng tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Khơng những thế với thực trạng trình độ tin học của đội ngũ giáo viên hiện nay cũng là một khó khăn lớn cho cơng tác ứng dụng CNTT trong dạy học. Vì thế đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ giáo viên là việc cần chú trọng, có thế mới đẩy mạnh và nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT trong dạy học.

Với trình độ tin học của giáo viên như đã nêu ở trên, có thể nói rằng giáo viên ít ứng dụng CNTT trong quá trình giảng dạy. Điều này cũng được thể hiện một cách cụ thể trong bảng 2.7 về thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên trường Trung cấp CSND I như sau:

Bảng 2.7. Thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên

N= 150 T T Các nội dung ứng dụng CNTT trong dạy học Mức độ ứng dụng (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Chưa bao giờ 1 Ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng

1.1 Phần mềm phổ biến

Microsoft Word 100 0 0 0

Microsoft Excel 29 23 48 0

Microsoft Power point 55 38 7 0

1.2 Phần mềm hỗ trợViolet 0 0 0 100 Violet 0 0 0 100 Lecture Maker 0 0 0 100 Adobe Presenter 45 43 12 0 Macromedia Flash 0 0 15 85 Unikey(chuyển đổi mã chữ) 55.5 24 5.6 14.9

Convert pdf to word và ngược

lại 15 13 47 25

1.3 Sử dụng phần mềm Exe 0 0 0 100

1.4 Sử dụng phần mềm ứng dụngdùng cho chuyên ngành dùng cho chuyên ngành

Phần mềm nhận diện vân tay tự

động - C@FRIS 0 0 0 100

Camera giám sát giao thông-

REG-L1 License Plate Cameras 0 0 0 100 Phần mềm ứng dụng trong quản

lý hồ sơ- HRMan 0 0 0 100

Phần mềm tái tạo khuôn mặt-

Faces 0 0 5 95

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường trung cấp cảnh sát nhân dân 1 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w