Tổ chức tốt cụng tỏc hội chợ Quốc tế EXPO thu hỳt nhiều khỏch

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 113 - 125)

7. Kết cấu luận văn

3.4.2.1. Tổ chức tốt cụng tỏc hội chợ Quốc tế EXPO thu hỳt nhiều khỏch

nước ngoài

Cho tới nay, rất nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nghĩ rằng muốn xuất khẩu hàng thủ cụng vào thị trường Mỹ phải tham gia cỏc hội chợ quốc tế ở Mỹ hoặc đến Mỹ để xem thị hiếu tiờu dựng. Tuy nhiờn do chi phớ rất đắt nờn họ xỏc định chỉ cú thể thụ động bỏn hàng khi khỏch hàng tỡm đến và cú yờu cầu. Chớnh quan điểm này đó cản trở khụng ớt đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Hiện nay, để tỡm kiếm cỏc mặt hàng phự hợp nhập về và đưa ra trưng bày tại hội chợ, cỏc nhà nhập khẩu Mỹ thường khụng bỏ xút tham gia cỏc hội chợ hàng tiờu dựng và quà tặng ở cỏc nước Chõu Á như Trung Quốc, Hồng Kụng, Ấn Độ, v.v. Cỏc hội chợ này thường rất nhộn nhịp và thu hỳt nhiều khỏch nước ngoài đặc biệt là cỏc doanh nghiệp Mỹ. Như vậy, Hapro núi riờng cũng như cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ ở Việt Nam núi chung cũng cú thể tiếp cận với thị trường Mỹ ngay tại chớnh nước mỡnh, nếu cụng tỏc tổ chức hội chợ quốc tế của nước ta được tốt, đặc biệt là hội chợ quốc tế Expo hàng năm diễn ra vào thỏng 4 và thỏng 9.

Đến nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham dự hội chợ Expo trong nhiều năm thường phàn nàn rằng rất ớt cỏc khỏch hàng nước ngoài tới tham dự hội chợ. Điều này chủ yếu là do thụng tin về mặt hàng hội chợ cũn chung chung nờn cỏc doanh nghiệp chủ yếu mang cỏc mặt hàng truyền thống, cú sẵn khụng đi theo chủ đề và theo mựa, khụng cần biết trong dịp hội chợ này cỏc khỏch hàng tỡm mua mặt hàng gỡ do đú ớt thu hỳt được sự quan tõm của khỏch hàng nước ngoài.

Cụng tỏc hội chợ tại Việt Nam đúng vai trũ rất quan trọng vừa tiết kiệm chi phớ, vừa tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp trong nước tỡm được nguồn khỏch hàng. Việt Nam cú thể học kinh nghiệm tổ chức cỏc hội trợ tại Mỹ như: Cỏc hội chợ về hàng quà tặng và đồ dựng gia đỡnh ở Mỹ thường tập chung vào 2 mựa: mựa đụng (cuối thỏng 1, thỏng 2 & 3) để giới thiệu cỏc mặt hàng tiờu dựng mựa hố, và hội chợ mựa hố (thỏng 7 & 8) cho cỏc mặt hàng tiờu dựng mựa đụng và trong dịp lễ hội cuối năm

Để tổ chức hội chợ quốc tế Expo được thành cụng mang lại nhiều lợi ớch cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ cụng trong nước, Thành phố nờn lắng nghe yờu cầu của doanh nghiệp tham dự, chỳ ý tới cỏc vấn đề sau:

- Đưa cỏc thụng tin về thời gian tổ chức hội chợ và cỏc thụng tin liờn quan từ đầu năm. Thời gian tổ chức hội chợ phải hợp lý, khụng trựng với thời gian tổ chức cỏc hội chợ lớn trong khu vực và trước thời gian tổ chức Hội chợ ở Mỹ.

- Nờu rừ chủ đề của Hội chợ, cỏch bày trớ, phõn bổ từng khu trưng bày

- Cỏc thụng tin về hội chợ phải được quảng cỏo mạnh để cỏc doanh nghiệp nước ngoài tới thăm.

- Cập nhật thường xuyờn số lượng doanh nghiệp tham gia và cú những gợi ý về mẫu mó sản phẩm trưng bày để cỏc doanh nghiệp trong nước định hướng và sản xuất mẫu.

- Mời cỏc doanh nghiệp tham gia hội chợ thảo luận đỏnh giỏ khõu tổ chức hội chợ để rỳt kinh nghiệm tổ chức cho những lần hội chợ sau.

3.4.2.2 Thường xuyờn tổ chức cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn hoặc dài

hạn liờn quan tới hoạt động xuất khẩu thủ cụng, giỳp cho doanh nghiệp nắm bắt, hiểu rừ cũng như trang bị những kiến thức giỳp ớch cho cụng việc.

3.4.2.3 Tổ chức cỏc chương trỡnh khảo sỏt, giao lưu với cỏc thành phố, doanh nghiệp của cỏc nước xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ lớn trờn thế giới để giỳp cho doanh nghiệp Việt Nam núi chung và Hapro núi riờng trong việc giao lưu, học hỏi và thiết lập mối quan hệ hợp tỏc.

3.4.3 Với cỏc ngành liờn quan và hiệp hội thủ cụng mỹ nghệ

- Cần đơn giản hoỏ tối đa giấy phộp, hạn ngạch xuất khẩu. Đơn giản hoỏ và giảm thiểu đến mức tối đa cỏc thủ tục, giấy phộp xuất hàng thủ cụng.

- Cần tăng cường vai trũ của cỏc đại diện thương mại Việt Nam tại nước ngoài. - Cần cải thiện cụng tỏc hải quan như: Đơn giản hoỏ cỏc chứng từ và thủ tục xuất khẩu. Ban hành văn bản quy định chi tiết cỏc chứng từ và thủ tục để trỏnh việc nhõn viờn hải quan lợi dụng những thiếu sút nhỏ để sỏch nhiễu doanh nghiệp. Dựa vào ý kiến phản ỏnh của cỏc doanh nghiệp để tiến hành tranh tra và kiờn quyết xử lý cỏc trường hợp tiờu cực.

- Cải thiện cụng tỏc thuế: Đơn giản cỏc thủ tục hoàn thuế GTGT đối với hàng xuất khẩu để tăng cường khả năng chủ động về nguồn vốn, giảm chớ phớ lói vay đối với doanh nghiệp.

- Cần học tập Thỏi Lan phỏt triển ngành du lịch trong nước kết hợp với việc giới thiệu cỏc làng nghề truyền thống thỳc đẩy xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ một cỏch giỏn tiếp.

KT LUN

Mỹ là một trong những nước cú kim ngạch nhập khẩu hàng đầu thế giới, tuy nhiờn hệ thống luật phỏp của Mỹ cũng vào loại phức tạp nhất thế giới do cú nhiều rào cản thương mại mà thụng lệ quốc tế chưa quy định. Mặt khỏc, Mỹ là thị trường cao cấp, cú những đũi hỏi rất khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm, về đảm bảo sức khoẻ người tiờu dựng, về bảo vệ mụi trường sinh thỏi và tụn trọng cỏc giỏ trị văn hoỏ, truyền thống... Đú là chưa kể mụi trường cạnh tranh quyết liệt, với rất nhiều nhà xuất khẩu từ khắp nơi trờn thế giới cung cấp cỏc sản phẩm đa dạng từ sản phẩm cấp thấp, giỏ rẻ đến sản phẩm cao cấp, tới hệ thống phõn phối nội địa phức tạp, khú xõm nhập, đũi hỏi nhiều nỗ lực của cỏc nhà xuất khẩu muốn thõm nhập vào thị trường này.

Mặc dự Mỹ cú nhu cầu nhập khẩu cao và ngày càng tăng đối với hàng thủ cụng mỹ nghệ, mặt hàng Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội hiện đang cú thế mạnh, cú khả năng cạnh tranh cao khi xuất khẩu, nhưng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Hapro trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng thủ cụng của Mỹ vẫn ở con số rất nhỏ. Nguyờn nhõn là do Hapro cũn thiếu những thụng tin cần thiết về thị trường Mỹ, cũng như hoạt động xỳc tiến thương mại trờn thị trường này chưa được tiến hành một cỏch mạnh mẽ và hiệu quả, ngoài ra vẫn cũn nhiều hạn chế, khú khăn trong nội tại doanh nghiệp. Do đú, Hapro phải từng bước khắc phục những khú khăn để thõm nhập vào thị trường số một này, đặc biệt khi dự bỏo nhu cầu hàng thủ cụng mỹ nghệ của thị trường Mỹ tới năm 2015 tăng gấp 1.5 lần so với năm 2009 (ở mức 18.5 tỷ USD). Với những nỗ lực cải tiến thị trường của chớnh phủ, và sự lớn mạnh, khụng ngừng đầu tư cho hoạt động xuất khẩu của Hapro, chắc chắn rằng kim ngạch xuất khẩu của Hapro vào thị trường Mỹ sẽ tăng trong thời gian tới.

Qua đề tài “Những biện phỏp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ”, tỏc giả hy vọng đó phần nào làm sỏng tỏ được những vấn đề trờn bằng việc nghiờn cứu nhu cầu, cỏc quy định nhập khẩu của thị trường Mỹ đối với hàng thủ cụng mỹ nghệ, chỉ rừ thực trạng (những mặt cũn tồn tại, nguyờn nhõn) của hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng của

Hapro vào thị trường Mỹ trong những năm gần đõy. Ngoài ra, tỏc giả cũng đó đưa ra những dự bỏo về nhu cầu đến năm 2015 và những biện phỏp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ vào thị trường này trong thời gian tới.

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng tỡm hiểu thực tế, nghiờn cứu tài liệu và tham khảo ý kiến về tỡnh hỡnh xuất khẩu của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội, song do thời gian và khả năng cú hạn nờn chắc chắn bài viết sẽ khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Tụi mong vấn đề này sẽ được tập trung nghiờn cứu ở gúc độ sõu hơn trong những bỏo cỏo chuyờn đề khỏc, nhằm tiếp tục đưa hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội vào thị trường Mỹ đạt được nhiều thành cụng hơn nữa.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Bộ Cụng Thương - Cục xỳc tiến thương mại (2008), Bản tin xut khu - Hướng xut khu mt s mt hàng ch lc, Hà Nội

2. Bộ Cụng Thương - Trung tõm thụng tin Thương mại (2008), Bản tin thụng tin thương mi - Chuyờn ngành: sn phm g và hàng th cụng m nghệ, Hà Nội 3. Bộ Cụng Thương - Trung tõm thụng tin Thương mại (2008), Bản tin thụng tin

thương mi - Mt s yếu t s tỏc động đến hot động xut- nhp khu năm 2008, Hà Nội

4. Bộ Cụng Thương - Trung tõm thụng tin Thương mại (2008), Bản tin thụng tin thương mi - Xut-nhp khu và mc tiờu phỏt trin bn vng, Hà Nội

5. Bộ Cụng Thương (2009), Tài liệu ta đàm xỳc tiến xut khu Vit Nam, Hà Nội 6. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2007), Bộ tài liu Cơ chế và chớnh sỏch nhp khu ca

Hoa Kỳ, Hà Nội

7. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2007), Khỏi quỏt về lut thương mi M Kinh tế- Thương mi- khỏi quỏt v lut thuế quan ca Mỹ, Hà Nội

8. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2007), Túm tắt v nn kinh tế Mỹ, Ấn phẩm của Chương trỡnh Thụng tin Quốc tế

9. Bộ Thương mại Hoa Kỳ (2009), Phấn đấu đến năm 2010, kim ngch xut khu hàng th cụng m ngh ca Vit Nam đạt 1.5 t USD, Hà Nội

10.Cục đầu tư nước ngoài và Ngoại thương - Cơ quan thương mại Quốc tế

Washington, DC (2009), Thun li húa thương mi và vic thc thi cỏc quy định ca Mỹ, Hà Nội

11.Cục đầu tư nước ngoài và Ngoại thương - Cơ quan thương mại Quốc tế

Washington, DC (2009), Nhim v và vai trũ ca cơ quan Hi quan và Bo v

12.Cục đầu tư nước ngoài và Ngoại thương - Cơ quan thương mại Quốc tế Washington, DC (2009), Cơ quan Hi quan và bo v biờn gii và nhng Quy

định mi v An toàn ca Hoa Kỳ, Hà Nội

13.Cục xỳc tiến Thương Mại (2009), Tỡnh hỡnh xut khu thỏng 9, và 9 thỏng đầu năm 2009 và mt s gii phỏp đẩy mnh xut khu 3 thỏng cui năm, Hội Thảo xỳc tiến xuất khẩu, Giảng Vừ, Hà Nội

14.Nguyễn Văn Dung (2009), Thõm nhập th trường toàn cu, Nhà xuất bản Tài chớnh

15.Dương Hữu Hạnh (2006), Kỹ thut nghiờn cu th trường xut khu, Nhà xuất bản Thống Kờ

16.Hội đồng thương hiệu Quốc gia, Chương trỡnh thương hiệu quốc gia (2009),

Thương hiu Quc gia trong vic thỳc đẩy xut khu và phỏt trin th trường ni

địa, Hà Nội

17.PTS Phạm Thế Hưng (2008), Quan hệ kinh tế Thương Mi Vit Nam- Hoa Kỳ, Viện nghiờn cứu thương Mại

18.Bựi Xuõn Lưu (2006), Giỏo trỡnh kinh tế ngoi thương, NXB Lao động xó hội. 19.GS. TSKH Nguyễn Mại (2008), Quan hệ Vit Nam – Hoa K hướng v phớa

trước, Nhà xuất bản tri thức

20.Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam – VCCI - Bài trỡnh bày của Jon E.

Huenemann and Jay L.Eizộntat Miller & Chevailer Chartered (2008), Chớnh sỏch

thương mi Hoa K dưới thi Obama - Nhng phõn tớch đối vi Vit Nam, Hà

Nội

21.Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam – VCCI - Ủy Ban An toàn sản phẩm tiờu dựng Hoa Kỳ (2008), Đạo lut Ci Thin An toàn sn phm tiờu dựng năm 2008 (“CPSIA”), Hà Nội

22.Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam – VCCI (2008), Một s Quy định mi nht v an toàn trong xut khu hàng húa sang Hoa K, kim tra hàng húa

xut khu theo Lut phỏp Hoa Kỳ, Chương trỡnh Hội Thảo với cỏc Doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa sang Hoa Kỳ, Hà Nội

23.Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam – VCCI cựng Miller & Chevailer

Chartered (2008), Toạ đàm trin vng thương mi năm 2009 – Chớnh sỏch thương mi ca Hoa K dưới thi Obama - Cỏc khuyến nghị đối vi Vit Nam,

Hà Nội

24.Sidney N.Weiss (2009), Kinh doanh Hoa K, h thng lut phỏp, hi quan và lut hi quan, Hà Nội

25.Sở thương mại (2008), Dịch v tỡm kiếm nhà nhp khu M dành cho cỏc doanh nghip Vit Nam - Tradefax, Hà Nội

26.Lõm Văn Sơn (2010), “Du lịch Thỏi Lan : Mỗi làng một sản phẩm”, tạp chớ Sài gũn ra ngày 1/1/2010

27.Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ (2006), Xuất khu sang Hoa K- Nhng điu cn biết (phn 1), Hà Nội

28.Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ (2007), Xuất khu sang Hoa K- Nhng điu cn biết (phn 2), Hà Nội

29.Đinh Xuõn Trỡnh (2002), Giỏo trỡnh thanh toỏn quốc tế trong ngoi thương,

NXB Giỏo dục. Trường Đại học Ngoại thương.

30.Lờ Thị Anh Võn (2003), Đổi mi chớnh sỏch nhm thỳc đẩy xut khu hàng hoỏ ca Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp kinh tế quc tế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội

Tiếng Anh

31.Gary Althen, Amanda R. Doran (2003), American Ways – A Guide for

Foreigners in the United States, Patty J. Topel

32.IPS (2008), United States Export-Import And Business Directory, International

33.Jeri Freedman (2009), The U.S. Economic Crisis, Rosen Publishing Group

34.Maryanne Kearny Datesman, Joann Crandall, Edward N.Kearny (2005), The

American ways – an introduction to American culture, Longman

35.William S. Lofquist (2007), United States Statistics on Exports and Imports,

Washington, D.C. Cỏc website 36.www.vnventures.com 37.www.vietnam-ustrade.org/ 38.www.econedlink.org 39.www.vietco.com 40.www.thitruongnuocngoai.vn/ 41.http://vietbao.vn/kinhte 42.http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ 43.http://viet.vietnamembassy.us/ 44.www.cantonfair.org.cn 45.http://www.hktdc.com/info

PH LC 1 (Quy định)

1 Cỏc quy định nhập khẩu hàng gốm sứ của Mỹ

Việc nhập khẩu phải:

• Phự hợp cỏc quy định, tiờu chuẩn của FDA đối với đồ gốm sứ dựng đựngđồ ăn và dựng trong phũng thớ nghiệp.

• Đối với đồ gốm sứ liờn quan đến FDA, phải theo cỏc quy định về thụng bỏo hàng đến và thủ tục của FDA.

• Đối với đồ gốm sứ dựng để đựng đồ ăn, phải theo cỏc quy định của FDA về việc khụng được cú cỏc thành phần chỡ và cadmium.

• Đối với đồ gốm, sứ trang trớ khụng dựng để đựng đồ ăn, phải theo cỏc quy định của FDA về ghi mó hiệu và nhón hiệu.

• Phự hợp cỏc hạn chế về đồ ăn bằng sứ của Trung Quốc (phải cú chứng chỉ xỏc nhận) và đối với đồ ăn bằng sứ chuyển tải qua Hong Kong.

• Ngay lập tức được lấy mẫu tại cảng đến để kiểm tra nước xuất xứ hoặc chuyển tải qua, đối với cỏc nước khỏc khụng phải Trung quốc và Hong Kong.

Sau đõy là những văn bản phỏp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hoỏ:

S văn bn Loi bin phỏp ỏp dng Cỏc cơ quan nhà nước điu hành

19 CFR 12.1 et seq.; Tiờu chuẩn kỹ thuật, mó, nhón, FDA CFSAN, USCS

21 CFR 1.83 et seq. Quy chế về thực phẩm, thuốc và mỹ phẩm FDA CFSAN, USCS

2 Cỏc quy định nhập khẩu hàng gỗ mỹ nghệ của Mỹ

-Việc nhập khẩu phải:

• Phự hợp quy định của Bộ Nụng Nghiệp (USDA) về giỏm định hàng tạI cảng đến. • Phự hợp với Luật liờn bang về sõu b ệnh ở cõy.

• Phự hợp với Luật về cỏch ly và kiểm dịch

• Phự hợp với quy định của Hội đồng TM Liờn bang (FTC) và Hội đồng an toàn tiờu dựng (nếu là hàng tiờu dựng).

• Xuất trỡnh thụng bỏo cho phộp xuất khẩu gỗ của chớnh phủ Canada (nếu nhập gỗ nhẹ từ Canada).

• Phự hợp với cỏc quy định về lập hoỏ đơn (đối với một số loại gỗ)

• Phự hợp với cỏc quy định của FWS về giấy phộp nhập khẩu, giấy phộp xuất khẩu

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 113 - 125)