Chớnh sỏch phi thuế quan

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 33 - 35)

7. Kết cấu luận văn

1.2.2.Chớnh sỏch phi thuế quan

Ngoài cỏc biện phỏp về thuế nhập khẩu ra, hiện nay Mỹ đang ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý nhập khẩu sau đõy:

1. An toàn tiờu dựng 2. Bản quyền

3. Bảo vệ động vật 4. Bảo vệ mụi trường 5. Bảo vệ thực vật 6. Bao bỡ 7. Bệnh tật 8. Cạnh tranh khụng lành mạnh 9. Cấm nhập khẩu 10. Chống gian lận 13. Chống phỏ giỏ 14. Chống trợ cấp 15. Chất độc hại 16. Cho phộp (permit) 17. Chứng chỉ 18. Chứng từ nhập khẩu 19. Chất dễ chỏy 20. Dịch bệnh 21. Giỏm định

22. Gian lận thương mại 23. Giấy phộp visa 26. Hàng nguy hiểm 27. Hạn chế nhập khẩu 28. Hạn ngạch 29. Lao động cưỡng bức 30. Mỏc hàng hoỏ 31. Nhón hàng hoỏ 32. Quyền Sở hữu trớ tuệ 33. Thực động vật hoang dó

34. Tiờu chuẩn kỹ thuật 35. Vệ sinh dịch tễ

11. Chống hối lộ

12. Chống Luật cấm vận

24. Hàm lượng dinh dưỡng 25. Hàng độc hại

36. Xếp hàng 37. Xuất xứ

* Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu ban hành theo luật, chỉ thị hoặc cụng bố bởi cơ quan cú thẩm quyền do luật phỏp quy định với mục đớch kiểm soỏt số lượng nhập khẩu mặt hàng nào đú trong một thời gian nhất định.

Phần lớn cỏc quota nhập khẩu do Cục Hải quan Mỹ (US Custom Service) quản lý. Trưởng Hội đồng Hải quan (Commissioner of Customs) kiểm soỏt việc nhập khẩu hàng theo quota, nhưng khụng cú quyền cấp, thay đổi quota. Quota nhập khẩu của Mỹ cú thể chia thành 2 loại:

+ Hn ngch tuyt đối (Absolute quota): Là hạn ngạch giới hạn về số lượng, tức là số lượng vượt quỏ hạn ngạch cho phộp sẽ khụng được nhập vào Mỹ trong thời hạn của quota. Một số quota là ỏp dụng chung, cũn một số thỡ chỉ ỏp dụng riờng đối với một số nước. Hàng nhập quỏ số hượng theo quota sẽ phải tỏi xuất hoặc lưu kho trong suốt thời hạn của quota, cho đến khi bắt đầu thời hạn quota mới. Hiện nay, cú một mặt hàng của Việt Nam chịu hạn ngạch khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ, như cỏc sản phẩm về dệt may, giầy da, và nụng sản (cỏ ba sa), thực phẩm. Đối với hàng thủ cụng mỹ nghệ, do kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này nhỏ so với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ và khụng phải là mặt hàng mà Mỹ cú ưu thế cạnh tranh, sản xuất nờn chưa ỏp dụng dạng quản lý hạn ngạch tuyệt đối khi nhập khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ vào Mỹ.

+ Hn ngch thuế quan (Tariff-rate quota): Quy định số lượng của mặt hàng đú được nhập vào với mức thuế giảm trong một thời gian nhất định. Khụng cú hạn chế về số lượng nhập vào đối với mặt hàng này, nhưng số lượng nhiều hơn mức quota cho thời gian đú sẽ bị đỏnh thuế nhập khẩu cao hơn.

* Hàng cấm nhập khẩu vào Mỹ [7]

- Vật phẩm khiờu dõm, đồi trụy, gõy bạo loạn

- Sản phẩm của tự nhõn hoặc do lao động cưỡng bức làm ra - Thỳ dữ và cỏc sản phẩm làm từ chỳng

- Vộ xổ số

- Diờm sinh trắng hay vàng - Dao bấm tự động

- Hàn nhập khẩu phải cú giấy phộp : licensing - Rượu, bia, thuốc lỏ

- Vũ khớ đạn dược - Chất phúng xạ

- Sản phẩm phỏt xạ, thiết bị x-quang v.v...

Ngoài ra, Mỹ cũn ỏp dụng rất nhiều hệ thống cỏc luật, quy định khỏc để hàng hoỏ vào Mỹ được an toàn và đạt tiờu chuẩn như sau:

- Hàng bị điều tiết theo quy chế riờng cho sản phẩm - Nhón mỏc sản phẩm

- Quy chế bao bỡ, đúng gúi, vận chuyển, bảo hiểm - Bảo hiểm hàng hải

- Quy chế nhón hiệu, thương hiệu, bản quyền, nước xuất xứ và kiểm soỏt nhập khẩu

- Cạnh tranh khụng cụng bằng

- Nhập khẩu hàng cú mang tiờu đề: chữ viết tắt, ký hiệu, biểu tượng, quốc huy, xi (seal) hoặc băng dải của bất kỳ cơ quan nào thuộc Bộ Tài Chớnh, hoặc tương tư, sẽ bị cấm nhập khẩu, trừ khi cơ quan đú đó uỷ quyền cho phộp sử dụng

Núi chung, xột về cỏc cụng cụ theo luật phỏp của Mỹ, hàng thủ cụng mỹ nghệ thuộc loại hàng hoỏ phổ thụng dễ nhập khẩu và chịu ớt rào cản thương mại.

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 33 - 35)